Developed Mind

“I don’t envision a single thing that, when undeveloped, leads to such great harm as the mind. The mind, when undeveloped leads to great harm.”

“I don’t envision a single thing that, when developed, leads to such great benefit as the mind. The mind, when developed leads to great benefit.” – AN 1.23-24

“Nāhaṁ, bhikkhave, aññaṁ ekadhammampi samanupassāmi yaṁ evaṁ abhāvitaṁ mahato anatthāya saṁvattati yathayidaṁ, bhikkhave, cittaṁ. Cittaṁ, bhikkhave, abhāvitaṁ mahato anatthāya saṁvattatī’’ti.

“Nāhaṁ, bhikkhave, aññaṁ ekadhammampi samanupassāmi yaṁ evaṁ bhāvitaṁ mahato atthāya saṁvattati yathayidaṁ, bhikkhave, cittaṁ. Cittaṁ, bhikkhave, bhāvitaṁ mahato atthāya saṁvattatī’’ti.

“ရဟန်းတို့ မပွါများအပ်သေးသော ဤ စိတ်သည် များစွာ အကျိုးမဲ့ခြင်းငှါ ဖြစ်သကဲ့သို့ ဤအတူ များစွာ အကျိုးမဲ့ခြင်းငှါဖြစ်သော အခြား တထုသောတရားကိုမျှလည်း ငါမမြင်။ ရဟန်းတို့ မပွါးများအပ်သေးသော စိတ်သည် များစွာအကျိုးမဲ့ခြင်းငှါ ဖြစ်၏။”

“ရဟန်းတို့ ပွါးများအပ်ပြီးသော ဤ စိတ်သည် များစွာ အကျိုးရှိခြင်းငှါ ဖြစ်သကဲ့သို့ ဤအတူ များစွာ အကျိုးရှိခြင်းငှါ ဖြစ်သော အခြား တခုသောတရားကိုမျှလည်း ငါမမြင်။ ရဟန်းတို့ ပွါးများအပ်ပြီးသော စိတ်သည် များစွာအကျိုးရှိခြင်းငှါ ဖြစ်၏။”

“Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến bất lợi lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm không được tu tập. Tâm không được tu tập, này các Tỷ-kheo, đưa đến bất lợi lớn.”

“Ta không thấy một pháp nào khác, này các Tỷ-kheo, lại đưa đến lợi ích lớn, này các Tỷ-kheo, như tâm được tu tập. Tâm được tu tập, này các Tỷ-kheo, đưa đến lợi ích lớn.

Blue Tailed Bee Eater ©Ashin Sopāka 2017

Faith in Dhamma

“A large tree with a mighty trunk,
branches, leaves, and fruit,
firm roots, and bearing fruit,
is a support for many birds.
Having flown across the sky,
the birds resort to this delightful base:
those in need of shade partake of its shade;
those needing fruit enjoy its fruit.

Just so, when a person is virtuous,
endowed with faith,
of humble manner, compliant,
gentle, welcoming, soft,
those in the world who are fields of merit—
devoid of lust and hatred,
devoid of delusion, taintless—
resort to such a person.

“They teach him the Dhamma
that dispels all suffering,
having understood which
the taintless one here attains nibbāna.? – AN 5.38

“Sākhā­patta­phalū­peto,
khandhimāva mahādumo;
Mūlavā phalasampanno,
patiṭṭhā hoti pakkhinaṁ.
Manorame āyatane,
sevanti naṁ vihaṅgamā;
Chāyaṁ chāyatthikā yanti,
phalatthā phalabhojino.

“Tatheva sīlasampannaṁ,
saddhaṁ purisapuggalaṁ;
Nivātavuttiṁ atthaddhaṁ,
sorataṁ sakhilaṁ muduṁ.
Vītarāgā vītadosā,
vītamohā anāsavā;
Puññakkhettāni lokasmiṁ,
sevanti tādisaṁ naraṁ.”

“Te tassa dhammaṁ desenti,
Sabba­duk­khā­pa­nūda­naṁ;
Yaṁ so dhammaṁ idhaññāya,
Parinibbāti anāsavo”ti.

အကိုင်း အခက် အရွက် အသီးနှင့် ပြည့်စုံ၍ ပင်စည်လုံးပတ်ကြီးမားပြီးလျှင် အမြစ် အရင်း ခိုင်ခံ့လျက်အသီးနှင့် ပြည့်စုံသော သစ်ပင်ကြီးသည် ငှက်အပေါင်းတို့၏ နားနေရာဖြစ်သကဲ့သို့။ ပျော်မွေ့ဖွယ်ကောင်း၍ (ငှက်အပေါင်းတို့) စုဝေးရာအရပ်၌ ထိုသစ်ပင်ကြီးကို ငှက်အပေါင်းတို့မှီဝဲကုန်ဘိသကဲ့သို့၊ အရိပ်အလိုရှိသော ငှက်တို့သည် အရိပ်သို့ ကပ်ရောက်ကုန်ဘိသကဲ့သို့၊ အသီးအလိုရှိသော ငှက်တို့သည် အသီးကို စားလျက် သွားကုန်ဘိသကဲ့သို့။ ထို့အတူ သာလျှင် သီလနှင့်ပြည့်စုံသော နှိမ့်ချသော အကျင့်ရှိ၍ မခက်မထန်သောတင့်တယ်ကောင်းမြတ်သော အမှု၌ မွေ့လျော်သော ပြေပြစ်နူးညံ့သော သဒ္ဓါ တရားနှင့် ပြည့်စုံသောပုဂ္ဂိုလ်ကို။ စွဲမက်မှု’ရာဂ’ကင်းသော အမျက်ထွက်မှု’ဒေါသ’ကင်းသော တွေဝေမှု’မောဟ’ ကင်းသောအာသဝေါကင်းစင်မှုကြောင့် လောက၌ ကုသိုလ်ကောင်းမှုစိုက်ပျိုးရာ လယ်မြေကောင်းသဖွယ်ဖြစ်သောရဟန္တာပုဂ္ဂိုလ်တို့သည် ထိုသို့သဘောရှိသူကို မှီဝဲ ချဉ်းကပ်ကြကုန်၏။ ထိုရဟန္တာပုဂ္ဂိုလ်တို့သည် ထိုသူအား ဒုက္ခခပ်သိမ်း ပယ်ဖျောက်ကြောင်းဖြစ်သော တရားကိုဟောကြားတော်မူကုန်၏၊ ထိုသူသည် ဤဘဝ၌ ယင်းတရားကို သိရ၍ အာသဝေါကင်းလျက်ပရိနိဗ္ဗာန်ပြုရလေသတည်း။

Như cây bàng to lớn,
Với cành, lá, trái cây,
Với thân, rễ, đầy trái,
Làm chỗ trú loài chim.
Tại trú xứ thoải mái,
Các con chim làm tổ,
Cần bóng mát, hứng mát,
Cần trái cây, ăn trái.
Cũng vậy, vị trì giới,
Người có lòng tịnh tín,
Khiêm nhường và nhu thuận,
Hiền hòa, lời từ tốn,
Tánh tình thật dịu hiền,
Vị đoạn tham, đoạn sân,
Ðoạn si, không lậu hoặc,
Là ruộng phước ở đời.
Họ đến người như vậy,
Họ thuyết pháp, người ấy
Ðoạn trừ mọi khổ đau,
Vị ấy ở tại đây,
Hiểu biết Chánh pháp ấy,
Viên bản nhập Niết-bàn,
Hoàn toàn không lậu hoặc.
「如有大樹幹的大樹,
具有枝葉與果實,
有根、果實具足,
是鳥兒的依止所。
在悅意處,鳥兒依住它,
[樹]蔭的希求者他們去[樹]蔭[處],
果實的希求者他們食用果實。

如是,戒具足者,
有信的人,謙遜的、
不剛愎的,柔和的、
和善親切的、柔軟的。
離貪者、離瞋者,
離癡者是無煩惱者,
是世間中的福田,
他們依止像那樣的人。

他們為他說,
一切苦的除去之法,
他了知這個法後,
沒煩惱者般涅槃。」

 

Top: Banyan Tree, Chùa Tảo Sách
Middle: Scaly Breasted Munias
Bottom: Asian Glossy Starlings
©Ashin Sopāka 2017

Magic?

“Suppose, bhikkhus, that a magician or a magician’s apprentice would display a magical illusion at a crossroads. A man with good sight would inspect it, ponder it, and carefully investigate it, and it would appear to him to be void, hollow, insubstantial. For what substance could there be in a magical illusion? So too, bhikkhus, whatever kind of consciousness there is, whether past, future, or present, internal or external, gross or subtle, inferior or superior, far or near: a bhikkhu inspects it, ponders it, and carefully investigates it, and it would appear to him to be void, hollow, insubstantial. For what substance could there be in consciousness?

“Seeing thus, bhikkhus, the instructed noble disciple experiences revulsion towards form, revulsion towards feeling, revulsion towards perception, revulsion towards volitional formations, revulsion towards consciousness. Experiencing revulsion, he becomes dispassionate. Through dispassion his mind is liberated. When it is liberated there comes the knowledge: ‘It’s liberated.’ He understands: ‘Destroyed is birth, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more for this state of being.’” – SN 22.95

“Seyyathāpi, bhikkhave, māyākāro vā māyā­kāran­tevāsī vā catumahāpathe māyaṁ vidaṁseyya. Tamenaṁ cakkhumā puriso passeyya nijjhāyeyya yoniso upaparikkheyya. Tassa taṁ passato nijjhāyato yoniso upaparikkhato rittakaññeva khāyeyya, tucchakaññeva khāyeyya, asārakaññeva khāyeyya. Kiñhi siyā, bhikkhave, māyāya sāro? Evameva kho, bhikkhave, yaṁ kiñci viññāṇaṁ atītā­nāgata­pac­cup­pan­naṁ … pe … yaṁ dūre santike vā, taṁ bhikkhu passati nijjhāyati yoniso upaparikkhati. Tassa taṁ passato nijjhāyato yoniso upaparikkhato rittakaññeva khāyati, tucchakaññeva khāyati, asārakaññeva khāyati. Kiñhi siyā, bhikkhave, viññāṇe sāro?

“Evaṁ passaṁ, bhikkhave, sutavā ariyasāvako rūpasmimpi nibbindati, vedanāyapi … saññāyapi … saṅkhāresupi … viññāṇasmimpi nibbindati. Nibbindaṁ virajjati; virāgā vimuccati. Vimuttasmiṁ vimuttamiti ñāṇaṁ hoti … pe … nāparaṁ itthattāyāti pajānāti”.

ရဟန်းတို့ ဥပမာသော်ကား မျက်လှည့်သမားဖြစ်စေ၊ မျက်လှည့်သမား၏ တပည့်ဖြစ်စေ လမ်းဆုံလမ်းမ၌ မျက်လှည့်ပြရာ၏၊ ထိုမျက်လှည့်ကို မျက်စိအမြင်ရှိသော ယောကျာ်းသည် ကြည့်ရာ၏၊ တစိမ့်စိမ့်ရှုရာ၏၊ အသင့်အားဖြင့် ဆင်ခြင်ရာ၏၊ ထိုယောကျာ်းသည် ကြည့်နေစဉ် တစိမ့်စိမ့် ရှုနေစဉ်အသင့်အားဖြင့် ဆင်ခြင်နေစဉ် ထိုမျက်လှည့်သည် အသုံးမဝင်ဟူ၍ သာ ထင်ရာ၏၊ အချည်းနှီးဟူ၍ သာထင်ရာ၏၊ အနှစ်မဲ့ ဟူ၍ သာ ထင်ရာ၏။ ရဟန်းတို့ မျက်လှည့်၌ အနှစ်ဟူ၍ အဘယ်မှာ ရှိနိုင်မည်နည်း။ ရဟန်းတို့ ဤအတူပင် အတိတ် အနာဂတ် ပစ္စုပ္ပန်လည်းဖြစ်သော။ပ။ အဝေး အနီးလည်းဖြစ်သော ဝိညာဏ်အားလုံးကို ရဟန်းသည် ကြည့်၏၊ တစိမ့်စိမ့် ရှု၏၊ အသင့်အားဖြင့် ဆင်ခြင်၏။ ထိုရဟန်းသည့်ကြည့်နေစဉ် တစိမ့်စိမ့် ရှုနေစဉ် အသင့်အားဖြင့် ဆင်ခြင်နေစဉ် အသုံးမဝင်ဟူ၍ သာ ထင်ရာ၏၊ အချည်းနှီး ဟူ၍ သာ ထင်ရာ၏၊ အနှစ်မဲ့ဟူ၍ သာ ထင်ရာ၏။ ရဟန်းတို့ ဝိညာဏ်၌ အနှစ်ဟူ၍ အဘယ်မှာ ရှိနိုင်မည် နည်း။

ရဟန်းတို့ ဤသို့ မြင်သော အကြားအမြင်ရှိသော အရိယာတပည့်သည် ရုပ်၌လည်း ငြီးငွေ့၏၊ ဝေဒနာ၌လည်း ငြီးငွေ့၏၊ သညာ၌လည်း ငြီးငွေ့၏၊ သင်္ခါရတို့၌လည်း ငြီးငွေ့၏၊ ဝိညာဏ်၌လည်းငြီးငွေ့၏၊ ငြီးငွေ့သော် စွဲမက်မှု ကင်း၏၊ စွဲမက်မှု ကင်းခြင်းကြောင့် ကိလေသာမှ လွတ်မြောက်၏၊ ကိလေသာမှ လွတ်မြောက်သော် “လွတ်မြောက်ပြီ”ဟု အသိဉာဏ်သည် ဖြစ်၏။ပ။ ဤမဂ်ကိစ္စအလို့ငှါတစ်ပါးသော ပြုဖွယ် မရှိတော့ပြီဟု သိ၏။

“Ví như, này các Tỷ-kheo, một ảo thuật sư hay đệ tử một ảo thuật sư, tại ngã tư đường bày trò ảo thuật. Một người có mắt nhìn chuyên chú, như lý quán sát trò ảo thuật ấy. Do người ấy nhìn chuyên chú, như lý quán sát, ảo thuật ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là trống rỗng, hiện rõ ra là không có lõi cứng. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cứng trong ảo thuật được? Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, phàm thức gì thuộc quá khứ, vị lai, hiện tại … hoặc xa hay gần; Tỷ-kheo nhìn chuyên chú, như lý quán sát, thức ấy hiện rõ ra là trống không, hiện rõ ra là trống rỗng, hiện rõ ra là không có lõi cây. Làm sao, này các Tỷ-kheo, lại có lõi cây trong thức được?

“Thấy vậy, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử nhàm chán đối với sắc … đối với thọ … đối với tưởng … đối với các hành … nhàm chán đối với thức. Do nhàm chán, vị ấy ly tham. Do ly tham, vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát, trí khởi lên: “Ta đã giải thoát … không còn trở lui trạng thái này nữa”. Vị ấy biết rõ như vậy.”

「比丘們!猶如幻術師或幻術師的徒弟,如果在十字路口表演幻術,有眼的男子如果檢視、靜觀、如理審察;當檢視、靜觀、如理審察時,對他來說,它看起來只是空無的、空虛的、無實心的。比丘們!在幻術中,有什麼實心呢?同樣的,比丘們!凡任何識,不論過去、未來、現在……(中略)或遠、或近,比丘檢視、靜觀、如理審察;當檢視、靜觀、如理審察時,對他來說,它看起來只是空無的、空虛的、無實心的。比丘們!在識中,有什麼實心呢?

「比丘們!當這麼看時,已受教導的聖弟子在色上厭,在受上厭,在想上厭,在行上厭,在識上厭;厭者離染,經由離貪而解脫,當解脫時,有『[這是]解脫』之智,他了知:『出生已盡,梵行已完成,應該作的已作,不再有這樣[輪迴]的狀態了。』」