Enduring Pain

“One who cannot endure
The arisen painful feelings,
Bodily feelings that sap one’s life,
Who trembles when they touch him,
A weakling of little strength
Who weeps out loud and wails:
He has not risen up in the bottomless abyss,
Nor has he even gained a foothold.

“But one who is able to endure them—
The arisen painful feelings,
Bodily feelings that sap one’s life—
Who trembles not when they touch him:
He has risen up in the bottomless abyss,
And he has also gained a foothold.” SN 36.4

“Yo etā nādhivāseti,
uppannā vedanā dukhā;
Sārīrikā pāṇaharā,
yāhi phuṭṭho pavedhati.

“Akkandati parodati,
dubbalo appathāmako;
Na so pātāle paccuṭṭhāsi,
atho gādhampi nājjhagā.

“Yo cetā adhivāseti,
uppannā vedanā dukhā;
Sārīrikā pāṇaharā,
yāhi phuṭṭho na vedhati;
Sa ve pātāle paccuṭṭhāsi,
atho gādhampi ajjhagā”ti.

ဉာဏ်အားနည်းသော စွမ်းအားနည်းသော အကြင်သူသည် ကိုယ်၌ ကျရောက် လျက်ရှိသောအသက်ကိုပင် ဆောင်ယူသွားနိုင်လောက်သော ပေါ်ပေါက်လာသော ထို ဒုက္ခဝေဒနာတို့ကိုသည်းမခံနိုင်၊ ဝေဒနာတို့ဖြင့် တွေ့ထိခံရသော် တုန်လှုပ်၏၊ မြည်တမ်းငိုကြွေး၏၊ ထိုသူသည် ဝဲသြဃ၌ မတည်တံ့နိုင်သည်သာမက ထောက် တည်ရာမျှကိုလည်း မရနိုင်။

အကြင်သူသည်ကား ကိုယ်၌ ကျရောက်လျက်ရှိသော အသက်ကိုပင် ဆောင်ယူ သွားနိုင်လောက်သောပေါ်ပေါက်လာသော ထိုဒုက္ခဝေဒနာတို့ကိုသည်းခံနိုင်၏၊ ဝေဒနာတို့ဖြင့် တွေ့ထိခံရသော် မတုန်လှုပ်၊ ထိုသူသည် ဝဲသြဃ၌ တည်တံ့နိုင်သည် သာမက ထောက်တည်ရာကိုလည်း ရနိုင်၏။

“Ai không chịu đựng nổi,
Các khổ thọ khởi lên,
Thân đau, hại mạng sống,
Cảm xúc khiến run rẩy.
Ai than vãn, khóc lóc,
Suy nhược, thiếu kiên cường,
Không đứng trên vực sâu,
Không đạt chỗ chân đứng.

“Ai có thể chịu đựng,
Các khổ thọ khởi lên,
Thân đau, hại mạng sống,
Cảm xúc không run rẩy,
Vị ấy vượt vực sâu,
Ðạt tới chỗ chân đứng.”

「凡不能忍受這已生起的苦受者,
被奪命般身體的[苦受]接觸而戰慄。

悲嘆、哭泣,少力的微弱者,
他未出深淵,未得立足處。

但,凡能忍受這已生起的苦受者,
被奪命般身體的[苦受]接觸而不戰慄,
他已出深淵,已得立足處。」

Blue Grosbeak

The Value of Loving-Kindness

“Bhikkhus, if someone were to give away a hundred pots of food as charity in the morning, a hundred pots of food as charity at noon, and a hundred pots of food as charity in the evening, and if someone else were to develop a mind of loving-kindness even for the time it takes to pull a cow’s udder, either in the morning, at noon, or in the evening, this would be more fruitful than the former.

“Therefore, bhikkhus, you should train yourselves thus: ‘We will develop and cultivate the liberation of mind by loving-kindness, make it our vehicle, make it our basis, stabilize it, exercise ourselves in it, and fully perfect it.’ Thus should you train yourselves.” SN 20.4

“Yo, bhikkhave, pubbaṇhasamayaṁ okkhāsataṁ dānaṁ dadeyya, yo majjhanhikasamayaṁ okkhāsataṁ dānaṁ dadeyya, yo sāyanhasamayaṁ okkhāsataṁ dānaṁ dadeyya, yo vā pubbaṇhasamayaṁ antamaso gadduhanamattampi mettacittaṁ bhāveyya, yo vā majjhanhikasamayaṁ antamaso gadduhanamattampi mettacittaṁ bhāveyya, yo vā sāyanhasamayaṁ antamaso gadduhanamattampi mettacittaṁ bhāveyya, idaṁ tato mahapphalataraṁ.

“Tasmātiha, bhikkhave, evaṁ sikkhitabbaṁ: ‘mettā no cetovimutti bhāvitā bhavissati bahulīkatā yānīkatā vatthukatā anuṭṭhitā paricitā susamāraddhā’ti. Evañhi vo, bhikkhave, sikkhitabban”ti.

ရဟန်းတို့ အကြင်သူသည် နံနက်တစ်ကြိမ် နေ့လည်တစ်ကြိမ် ညနေ တစ်ကြိမ် မွန်မြတ်သော ဘောဇဉ်တို့ဖြင့် ပြည့်သော ထမင်းအိုးတစ်ရာဖြင့် အလှူကို ပေးလှူရာ၏၊ အကြင် သူသည်ကား နံနက်အခါ၌ဖြစ်စေ, နေ့လည်အခါ၌ဖြစ်စေ, ညနေအခါ၌ဖြစ်စေ အယုတ်သဖြင့် နွားနို့တစ်ညှစ် ခန့် ကာလမျှလည်း မေတ္တာစိတ်ကို ပွားများရာ၏၊ ဤနွားနို့တစ်ညှစ်ခန့်မျှ မေတ္တာစိတ်ကို ပွားများခြင်း သည် ထိုအလှူသုံးကြိမ်ထက် အထူးသဖြင့် အကျိုးကြီး၏။

ရဟန်းတို့ ထို့ကြောင့် ဤသာသနာတော်၌ “ငါ့တို့သည် (ဆန့်ကျင်ဘက်မှ) လွတ်မြောက်သော မေတ္တာစိတ်ကို ပွားများအံ့၊ လေ့လာအံ့၊ ယာဉ်ကဲ့သို့ ပြုအံ့၊ တည်ရာကဲ့သို့ ပြုအံ့၊ ဆောက်တည်အံ့၊ ထက် ဝန်းကျင်မှ ဆည်းပူးအံ့၊ ကောင်းစွာ အားထုတ်အံ့”ဟု ဤသို့လျှင် သင်တို့ ကျင့်ရမည်ဟု (ဟောတော်မူ၏)။

“Này các Tỷ-kheo, ai vào buổi sáng bố thí một trăm cái nồi, ai buổi trưa bố thí một trăm cái nồi, hay ai buổi chiều bố thí một trăm cái nồi, và ai buổi sáng chỉ trong thời gian bóp vú sữa con bò một lần (trong nháy mắt), tu tập từ tâm giải thoát, hay ai buổi trưa chỉ trong thời gian bóp vú sữa con bò một lần (trong nháy mắt), tu tập từ tâm giải thoát, hay ai buổi chiều chỉ trong thời gian bóp vú sữa con bò một lần (trong nháy mắt), tu tập từ tâm giải thoát, sự việc này đối với sự việc trước, quả có lớn hơn.

“Do vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông cần phải học tập như sau: “Chúng tôi sẽ tu tập từ tâm giải thoát, làm cho sung mãn, làm thành cỗ xe, làm thành căn cứ địa, an trú, tích lũy và khéo thực hiện”.

「比丘們!如果任何人在午前時施與百鍋食物之布施,如果任何人在中午時施與百鍋食物之布施,如果任何人在傍晚時施與百鍋食物之布施;如果任何人在午前時修習慈心甚至如擠牛奶時拉一次奶頭那樣短的時間,如果任何人在中午時修習慈心甚至如擠牛奶時拉一次奶頭那樣短的時間,如果任何人在傍晚時修習慈心甚至如擠牛奶時拉一次奶頭那樣短的時間,這因此而有更大果。

比丘們!因此,你們應該這麼學:『我們要修習、多修習慈心解脫,作為車輛、作為基礎、已實行、成為習慣、善精勤的。』比丘們!你們應該這麼學。」

Chipping Sparrow

Rains 2562-2019

“There are these two beginnings for the Rains: the earlier and the later. The earlier is to be entered the day after (the full moon of) Āsāḷhi, the later is to be entered a month after (the full moon of) Āsāḷhi. These are the two beginnings for the Rains.” — Mv.III.2.2

“Dvemā, bhikkhave, vassūpanāyikā—purimikā, pacchimikā. Aparajjugatāya āsāḷhiyā purimikā upagantabbā, māsagatāya āsāḷhiyā pacchimikā upagantabbā—imā kho, bhikkhave, dve vassūpanāyikā”ti.

ရဟန်းတို့ ဝါကပ်ခြင်းတို့သည် ပုရိမဝါကပ်ခြင်း၊ ပစ္ဆိမဝါကပ်ခြင်းဟူ၍ နှစ်မျိုးရှိကုန်၏။ ဝါဆိုလပြည့်ကျော် တစ်ရက်နေ့၌ ပုရိမဝါကပ်ရမည်၊ ဝါဆိုလပြည့် နေ့မှ တစ်လလွန်ပြီးသော လပြည့်ကျော်တစ်ရက် ]ဝါခေါင်လပြည့်ကျော်တစ်ရက်} နေ့၌ ပစ္ဆိမဝါကပ် ရမည်၊ ရဟန်းတို့ ဝါကပ်ခြင်းတို့သည် ဤနှစ်မျိုးတို့တည်းဟု (မိန့်တော်မူ၏)။

“Này các tỳ khưu, đây là hai thời điểm vào mùa (an cư) mưa: thời điểm trước và thời điểm sau. Thời điểm trước thì nên vào nhằm ngày kế của (ngày trăng tròn) tháng Āsāḷha, thời điểm sau thì nên vào khi (ngày trăng tròn) tháng Āsāḷha đã trôi qua một tháng. Này các tỳ khưu, đây là hai thời điểm vào mùa (an cư) mưa.”

Āsāḷha Pujā

Today is Āsāḷha Puja, the day that commemorates the first teaching of the Buddha after his awakening, the Dhammacakkappavatthana Sutta, or the “Setting in Motion the Wheel of the Dhamma” Discourse. Click for the entire sutta in these languages: English, မြန်မာ, Tiếng Việt, 中文 

“Bhikkhus, these two extremes should not be followed by one who has gone forth into homelessness. What two? The pursuit of sensual happiness in sensual pleasures, which is low, vulgar, the way of worldlings, ignoble, unbeneficial; and the pursuit of self-mortification, which is painful, ignoble, unbeneficial. Without veering towards either of these extremes, the Tathagata has awakened to the middle way, which gives rise to vision, which gives rise to knowledge, which leads to peace, to direct knowledge, to enlightenment, to Nibbana.

“And what, bhikkhus, is that middle way awakened to by the Tathagata, which gives rise to vision, which gives rise to knowledge, which leads to peace, to direct knowledge, to enlightenment, which leads to Nibbana? It is this Noble Eightfold Path; that is, right view, right intention, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, right concentration. This, bhikkhus, is that middle way awakened to by the Tathagata, which gives rise to vision, which gives rise to knowledge, which leads to peace, to direct knowledge, to enlightenment, to Nibbana.” SN 56.11

“Dveme, bhikkhave, antā pabbajitena na sevitabbā. Katame dve? Yo cāyaṁ kāmesu kāmasukhallikānuyogo hīno gammo pothujjaniko anariyo anatthasaṁhito, yo cāyaṁ attakilamathānuyogo dukkho anariyo anatthasaṁhito. Ete kho, bhikkhave, ubho ante anupagamma majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṁvattati.

“Katamā ca sā, bhikkhave, majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṁvattati? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo, seyyathidaṁ—sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi. Ayaṁ kho sā, bhikkhave, majjhimā paṭipadā tathāgatena abhisambuddhā cakkhukaraṇī ñāṇakaraṇī upasamāya abhiññāya sambodhāya nibbānāya saṁvattati.”

ရဟန်းတို့ ဤအစွန်းနှစ်ပါးတို့သို့ မကပ်ရောက်မူ၍ မြတ်စွာဘုရားသည် အထူးသဖြင့် သိတော်မူအပ်သော ပညာမျက်စိကို ပြုတတ်သော ဉာဏ်အမြင်ကို ပြုတတ်သောအလယ်အလတ်ဖြစ်သောအကျင့်သည် ကိလေသာငြိမ်းရန်အလို့ငှါ ဖြစ်၏၊ ထူးသော ဉာဏ်ဖြင့် သိရန်အလို့ငှါ ဖြစ်၏၊ သစ္စာလေးပါးကိုသိရန်အလို့ငှါ ဖြစ်၏၊ နိဗ္ဗာန်ကို မျက်မှောက်ပြုရန်အလို့ငှါ ဖြစ်၏။ ရဟန်းတို့ မြတ်စွာဘုရားသည် အထူးသဖြင့် သိတော်မူအပ်သော ပညာမျက်စိကို ပြုတတ်သောဉာဏ်အမြင်ကို ပြုတတ်သော ကိလေသာငြိမ်းခြင်းငှါ ထူးသော ဉာဏ်ဖြင့် သိခြင်းငှါ သစ္စာလေးပါးကို သိခြင်းငှါ နိဗ္ဗာန်ကို မျက်မှောက်ပြုခြင်းငှါ ဖြစ်သော ထိုအလယ်အလတ်ဖြစ်သော မြတ်သောအကျင့်ကားအဘယ်နည်း၊ အင်္ဂါရှစ်ပါးရှိသော ဤအရိယမဂ်ပင်တည်း။ ဤသည်ကား အဘယ်နည်း —

မှန်ကန်သောအမြင် ‘သမ္မာဒိဋ္ဌိ’၊ မှန်ကန်သော ကြံစည်မှု ‘သမ္မာသင်္ကပ္ပ’၊ မှန်ကန်သော စကား ‘သမ္မာဝါစာ’၊ မှန်ကန်သောအလုပ် ‘သမ္မာကမ္မ န္တ’၊ မှန်ကန်သောအသက်မွေးမှု ‘သမ္မာအာဇီဝ’၊ မှန်ကန်သောအားထုတ်မှု ‘သမ္မာဝါယာမ’၊ မှန်ကန်သော အောက်မေ့မှု ‘သမ္မာသတိ’၊ မှန်ကန်သော တည်ကြည်မှု ‘သမ္မာသမာဓိ’တို့တည်း။

“Có hai cực đoan này, này các Tỷ-kheo, một người xuất gia không nên thực hành theo. Thế nào là hai? Một là đắm say trong các dục (kàmesu), hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng bậc Thánh, không liên hệ đến mục đích. Hai là tự hành khổ mình, khổ đau, không xứng bậc Thánh, không liên hệ đến mục đích. Tránh xa hai cực đoan này, này các Tỷ-kheo, là con đường Trung đạo, do Như Lai chánh giác, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.

“Và thế nào là con đường Trung đạo, này các Tỷ-kheo, do Như Lai chánh giác, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Chính là con đường Thánh đạo Tám ngành, tức là: chánh tri kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Ðây là con đường trung đạo, này các Tỷ-kheo, do Như Lai chánh giác, tác thành mắt, tác thành trí, đưa đến an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn.”

「比丘們!有兩個極端,不應該被出家人實行,哪兩個呢?這在欲上之欲樂的實行:下劣的、粗俗的、一般人的、非聖者的、無益的,以及這自我折磨的實行:苦的、非聖者的、無益的。比丘們!不往這兩個極端後,有被如來現正覺、作眼、作智,導向寂靜、證智、正覺、涅槃的中道。

比丘們!但什麼是那被如來現正覺、作眼、作智,導向寂靜、證智、正覺、涅槃的中道呢?就是這八支聖道,即:正見、正志、正語、正業、正命、正精進、正念、正定。 比丘們!這是那被如來現正覺、作眼、作智,導向寂靜、證智、正覺、涅槃的中道。」

Muji Tree*

“Sisters, suppose a great tree is standing possessed of heartwood: its root is impermanent and subject to change, its trunk is impermanent and subject to change, its branches and foliage are impermanent and subject to change, and its shadow is impermanent and subject to change. Now would anyone be speaking rightly who spoke thus: ‘The root, trunk, branches, and foliage of this great tree standing possessed of heartwood are impermanent and subject to change, but its shadow is permanent, everlasting, eternal, not subject to change’?”

“No, venerable sir. Why is that? Because, venerable sir, the root, trunk, branches, and foliage of this great tree standing possessed of heartwood are impermanent and subject to change, so its shadow must be impermanent and subject to change.”

“So too, sisters, would anyone be speaking rightly who spoke thus: ‘These six external bases are impermanent and subject to change, but the pleasant, painful, or neither-painful-nor-pleasant feeling that one experiences in dependence upon the six external bases is permanent, everlasting, eternal, not subject to change’?”

“No, venerable sir. Why is that? Because each feeling arises in dependence upon its corresponding condition, and with the cessation of its corresponding condition, the feeling ceases.”

“Good, good, sisters! So it is with a noble disciple who sees this as it actually is with proper wisdom.” MN 146

“Seyyathāpi, bhaginiyo, mahato rukkhassa tiṭṭhato sāravato mūlampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, khandhopi anicco vipariṇāmadhammo, sākhāpalāsampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, chāyāpi aniccā vipariṇāmadhammā. Yo nu kho, bhaginiyo, evaṁ vadeyya: ‘amussa mahato rukkhassa tiṭṭhato sāravato mūlampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, khandhopi anicco vipariṇāmadhammo, sākhāpalāsampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, yā ca khvāssa chāyā sā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā’ti; sammā nu kho so, bhaginiyo, vadamāno vadeyyā”ti?

“No hetaṁ, bhante”. “Taṁ kissa hetu”? “Amussa hi, bhante, mahato rukkhassa tiṭṭhato sāravato mūlampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, khandhopi anicco vipariṇāmadhammo, sākhāpalāsampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ; pagevassa chāyā aniccā vipariṇāmadhammā”ti.

“Evameva kho, bhaginiyo, yo nu kho evaṁ vadeyya: ‘cha khome bāhirā āyatanā aniccā. Yañca kho cha bāhire āyatane paṭicca paṭisaṁvedeti sukhaṁ vā dukkhaṁ vā adukkhamasukhaṁ vā taṁ niccaṁ dhuvaṁ sassataṁ avipariṇāmadhamman’ti; sammā nu kho so, bhaginiyo, vadamāno vadeyyā”ti?

“No hetaṁ, bhante”. “Taṁ kissa hetu”? “Tajjaṁ tajjaṁ, bhante, paccayaṁ paṭicca tajjā tajjā vedanā uppajjanti. Tajjassa tajjassa paccayassa nirodhā tajjā tajjā vedanā nirujjhantī”ti.

“Sādhu sādhu, bhaginiyo. Evañhetaṁ, bhaginiyo, hoti ariyasāvakassa yathābhūtaṁ sammappaññāya passato.

နှမတို့ ဥပမာအားဖြင့် တည်နေဆဲဖြစ်သော အနှစ်ရှိသော သစ်ပင်ကြီး၏ အမြစ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ ပင်စည်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အခက်အရွက် သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အရိပ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏။

နှမတို့ အကြင်သူသည် “တည်နေဆဲဖြစ်သော အနှစ်ရှိသော ထိုသစ်ပင်ကြီး၏ အမြစ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ ပင်စည်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အခက်အရွက် သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏။ ယင်းသစ်ပင်၏ အရိပ်သည်ကား မြဲ၏၊ ခိုင်ခံ့၏၊ အမြဲ့တည်၏၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောမရှိ”ဟု ဆိုငြားအံ့၊ ထိုသူသည် အမှန်ပြောဆိုသည် မည်ရာအံ့လောဟု (မေး၏)။

အသျှင်ဘုရား အမှန်ပြောဆိုသည် မမည်ပါ။ အဘယ့်ကြောင့်နည်းဟူမူ— အသျှင်ဘုရား တည်နေ ဆဲဖြစ်သော အနှစ်ရှိသော ထိုသစ်ပင်ကြီး၏ အမြစ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ ပင်စည် သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အခက်အရွက်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်း သဘော ရှိ၏။ ယင်းသစ်ပင်ကြီး၏ အရိပ်သည်ကား အဘယ်ဆိုဖွယ်ရာရှိအံ့နည်း၊ မမြဲသည်သာတည်း၊ ဖောက်ပြန် ခြင်းသဘော ရှိသည်သာတည်းဟု (လျှောက်ကြကုန်၏)။

နှမတို့ ဤဥပမာအတူသာလျှင် အကြင်သူသည် “ဤခြောက်ပါးကုန်သော ဗာဟိရာယတနတို့သည် မမြဲကုန်၊ ယင်းခြောက်ပါးကုန်သော ဗာဟိရာယတနတို့ကို စွဲ၍ သုခဝေဒနာကိုလည်းကောင်း၊ ဒုက္ခဝေဒနာ ကိုလည်းကောင်း၊ ဥပေက္ခာဝေဒနာကိုလည်းကောင်း ခံစား၏၊ ထိုဝေဒနာသည် မြဲ၏၊ ခိုင်ခံ့၏၊ အမြဲ တည်၏၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘော မရှိ”ဟု ဆိုငြားအံ့၊ ထိုသူသည် အမှန်ပြောဆိုသည် မည်ရာအံ့လောဟု (မေး၏)။

“Ví như, này các Hiền tỷ, có cây to lớn đứng thẳng, có lõi cây, với rễ vô thường, chịu sự biến hoại, với thân cây vô thường, chịu sự biến hoại, với cành lá vô thường, chịu sự biến hoại, với bóng cây vô thường, chịu sự biến hoại. Nếu có người nói như sau: “Có cây lớn đứng thẳng có lõi cây này, với rễ vô thường, chịu sự biến hoại, với thân cây vô thường, chịu sự biến hoại, với cành lá vô thường, chịu sự biến hoại, nhưng bóng mát của cây ấy là thường còn, thường trú, thường hằng, không chịu biến hoại”; này các Hiền tỷ, người ấy có nói một cách chân chánh không?

“Thưa không, thưa Tôn giả. Vì sao vậy? Thưa Tôn giả, cây to lớn đứng thẳng có lõi cây này, có rễ vô thường, chịu sự biến hoại, có thân cây vô thường; chịu sự biến hoại, có cành lá vô thường, chịu sự biến hoại. Còn nói gì đến bóng mát, cũng là vô thường, chịu sự biến hoại!

“Như vậy là phải, này chư Hiền tỷ! Nếu có ai nói như sau: “Sáu nội xứ này là vô thường, và do duyên sáu ngoại xứ này tôi cảm thọ, lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là thường còn, thường trú, thường hằng, không chịu sự biến hoại”; này các Hiền tỷ, người ấy có nói chân chánh không?

“Thưa không, thưa Tôn giả. Vì sao vậy? Thưa Tôn giả, do duyên cái này, cái này, cảm thọ như thế này, như thế này khởi lên. Do diệt các duyên như thế này, như thế này, các cảm thọ như thế này, như thế này cũng biến diệt.

“Lành thay, lành thay, chư Hiền tỷ! Chính phải là như vậy, là cái nhìn như chơn với chánh trí tuệ của vị Thánh đệ tử.”

「姊妹!猶如有堅實心、站立的大樹,樹根是無常的、變易法,樹幹也是無常的、變易法,樹枝樹葉也是無常的、變易法,影子也是無常的、變易法,姊妹們!如果有人這麼說:『那有堅實心、站立的大樹,樹根是無常的、變易法,樹幹也是無常的、變易法,樹枝樹葉也是無常的、變易法,但影子確實是常的、堅固的、常恒的、不變易法。』那樣說時,會是正確地說了嗎?」

「不,大德!那是什麼原因呢?大德!因為那有堅實心、站立的大樹,樹根是無常的、變易法,樹幹也是無常的、變易法,樹枝樹葉也是無常的、變易法,影子不用說也是無常的、變易法。」

「同樣的,姊妹們!如果有人這麼說:『這六外處是無常的,但緣六外處感受的或樂、或苦、或不苦不樂,那是常的、堅固的、常恒的、不變易法。』那樣說時,會是正確地說了嗎?」

「不,大德!那是什麼原因呢?大德!緣於各個對應的緣,然後生起各個受,各個對應緣的滅,各個受就被滅了。」

「姊妹們!好!好!姊妹們!聖弟子以正確之慧如實見確實是這樣。」

* “Muji Tree” is named in honour of Muji, a very special dog. This is actually a Dogwood flower