“If, by such self-examination , a bhikkhu knows: ‘I am often given to longing, given to ill will, overcome by dullness and drowsiness, restless, plagued by doubt, angry, defiled in mind, agitated in body, lazy, and unconcentrated,’ he should put forth extraordinary desire, effort, zeal, enthusiasm, indefatigability, mindfulness, and clear comprehension to abandon those same bad unwholesome qualities. Just as one whose clothes or head had caught fire would put forth extraordinary desire, effort, zeal, enthusiasm, indefatigability, mindfulness, and clear comprehension to extinguish the fire on his clothes or head, so too that bhikkhu should put forth extraordinary desire, effort, zeal, enthusiasm, indefatigability, mindfulness, and clear comprehension to abandon those same bad unwholesome qualities.” – AN 10.51
“Sace, bhikkhave, bhikkhu paccavekkhamāno evaṁ jānāti: ‘abhijjhālu bahulaṁ viharāmi, byāpannacitto bahulaṁ viharāmi, thinamiddhapariyuṭṭhito bahulaṁ viharāmi, uddhato bahulaṁ viharāmi, vicikiccho bahulaṁ viharāmi, kodhano bahulaṁ viharāmi, sankiliṭṭhacitto bahulaṁ viharāmi, sāraddhakāyo bahulaṁ viharāmi, kusīto bahulaṁ viharāmi, asamāhito bahulaṁ viharāmī’ti, tena, bhikkhave, bhikkhunā tesaṁyeva pāpakānaṁ akusalānaṁ dhammānaṁ pahānāya adhimatto chando ca vāyāmo ca ussāho ca ussoḷhī ca appaṭivānī ca sati ca sampajaññañca karaṇīyaṁ. Seyyathāpi, bhikkhave, ādittacelo vā ādittasīso vā. Tasseva celassa vā sīsassa vā nibbāpanāya adhimattaṁ chandañca vāyāmañca ussāhañca ussoḷhiñca appaṭivāniñca satiñca sampajaññañca kareyya. Evamevaṁ kho tena, bhikkhave, bhikkhunā tesaṁyeva pāpakānaṁ akusalānaṁ dhammānaṁ pahānāya adhimatto chando ca vāyāmo ca ussāho ca ussoḷhī ca appaṭivānī ca satisati ca sampajaññañca karaṇīyaṁ.”
ရဟန်းတို့ ဆင်ခြင်သော ရဟန်းသည် “(ငါသည်) အခါများစွာ အဘိဇ္ဈာများ၍ နေ၏၊ အခါများစွာ စိတ်ဖောက်ပြန်၍ နေ၏၊ အခါများစွာ ထိုင်းမှိုင်းမှု ‘ထိနမိဒ္ဓ’ နှိပ်စက်၍ နေ၏၊ အခါများစွာ ပျံ့လွင့်၍ နေ၏၊ အခါများစွာ ယုံမှားမှုရှိ၍ နေ၏၊ အခါများစွာ အမျက်ထွက်၍ နေ၏၊ အခါများစွာ စိတ်ညစ်နွမ်း၍ နေ၏၊ အခါများစွာ ကိုယ်ပင်ပန်း၍ နေ၏၊ အခါများစွာ ပျင်းရိ၍ နေ၏၊ အခါများစွာ မတည်ကြည်ဘဲ နေ၏”ဟု အကယ်၍ သိပါမူ ရဟန်းတို့ ထိုရဟန်းသည် ထိုယုတ်ညံ့သော အကုသိုလ်တရားတို့ကိုသာလျှင် ပယ်ရန် လွန်ကဲသော အလိုကိုလည်းကောင်း၊ လုံ့လကိုလည်းကောင်း၊ အားထုတ်မှုကိုလည်းကောင်း၊ အလွန်အားထုတ်မှုကိုလည်းကောင်း၊ မဆုတ်နစ်မှုကိုလည်းကောင်း၊ အောက်မေ့မှု ‘သတိ’ ဆင်ခြင်ဉာဏ် ‘သမ္ပဇဉ်’ကိုလည်းကောင်း ပြုသင့်၏။ ရဟန်းတို့ ဤအတူပင် ထိုရဟန်းသည် ထိုယုတ်ညံ့သော အကုသိုလ်တရားတို့ကိုသာလျှင် ပယ်ရန် လွန်ကဲသော အလို လုံ့လ အားထုတ်မှု အလွန် အားထုတ်မှု မဆုတ်နစ်မှု အောက်မေ့မှု ‘သတိ’ ဆင်ခြင်ဉာဏ် ‘သမ္ပဇဉ်’ ကို ပြုသင့်၏။
“Này các Tỷ-kheo, nếu Tỷ-kheo quán sát như vậy , biết rằng: “Ta sống nhiều với tâm tham; ta sống nhiều với tâm sân; ta sống nhiều với tâm bị hôn trầm thụy miên chi phối; ta sống nhiều với trạo cử; ta sống nhiều với nghi ngờ; ta sống nhiều với phẫn nộ; ta sống nhiều với tâm bị nhiễm ô; ta sống nhiều với thân nhiệt nóng; ta sống nhiều với biếng nhác; ta sống nhiều với không định tĩnh”, thời Tỷ-kheo ấy cần phải quyết định, ước muốn, tinh tấn, nỗ lực, dõng mãnh, bất thối, chánh niệm, tỉnh giác để đoạn tận các pháp ác bất thiện ấy. Ví như, này các Tỷ-kheo, khi khăn bị cháy, hay khi đầu bị cháy, cần phải quyết định, ước muốn, tinh tấn, nỗ lực, dõng mãnh, bất thối, chánh niệm, tỉnh giác để dập tắt khăn hay đầu bị cháy ấy. Cũng vậy này Tỷ kheo, Tỷ kheo ấy cần phải quyết định, ước muốn, tinh tấn, nỗ lực, dõng mãnh, bất thối, chánh niệm, tỉnh giác để đoạn tận các pháp bất thiện ấy.”
比丘們!如果比丘觀察時 ,這麼知道:『我多住於貪婪,我多住於瞋恚心,我多住於被惛沈睡眠纏縛,我多住於掉舉,我多住於疑,我多住於容易憤怒,我多住於心被污染,我多住於身體躁動,我多住於懈怠,我多住於不得定。』比丘們!因為那樣,比丘應該為那些惡不善法的捨斷作極度的意欲、精進、勇猛、努力、不畏縮、正念、正知。比丘們!猶如衣服已被燒,或頭已被燒,就應該為那衣服或頭的熄滅作極度的意欲、精進、勇猛、努力、不畏縮、正念、正知。同樣的,比丘們!因為那樣,比丘應該為那些惡不善法的捨斷作極度的意欲、精進、勇猛、努力、不畏縮、正念、正知。
First: Black Drongo
Second: Crested Myna
©Ashin Sopāka 2018