Muji Tree*

“Sisters, suppose a great tree is standing possessed of heartwood: its root is impermanent and subject to change, its trunk is impermanent and subject to change, its branches and foliage are impermanent and subject to change, and its shadow is impermanent and subject to change. Now would anyone be speaking rightly who spoke thus: ‘The root, trunk, branches, and foliage of this great tree standing possessed of heartwood are impermanent and subject to change, but its shadow is permanent, everlasting, eternal, not subject to change’?”

“No, venerable sir. Why is that? Because, venerable sir, the root, trunk, branches, and foliage of this great tree standing possessed of heartwood are impermanent and subject to change, so its shadow must be impermanent and subject to change.”

“So too, sisters, would anyone be speaking rightly who spoke thus: ‘These six external bases are impermanent and subject to change, but the pleasant, painful, or neither-painful-nor-pleasant feeling that one experiences in dependence upon the six external bases is permanent, everlasting, eternal, not subject to change’?”

“No, venerable sir. Why is that? Because each feeling arises in dependence upon its corresponding condition, and with the cessation of its corresponding condition, the feeling ceases.”

“Good, good, sisters! So it is with a noble disciple who sees this as it actually is with proper wisdom.” MN 146

“Seyyathāpi, bhaginiyo, mahato rukkhassa tiṭṭhato sāravato mūlampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, khandhopi anicco vipariṇāmadhammo, sākhāpalāsampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, chāyāpi aniccā vipariṇāmadhammā. Yo nu kho, bhaginiyo, evaṁ vadeyya: ‘amussa mahato rukkhassa tiṭṭhato sāravato mūlampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, khandhopi anicco vipariṇāmadhammo, sākhāpalāsampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, yā ca khvāssa chāyā sā niccā dhuvā sassatā avipariṇāmadhammā’ti; sammā nu kho so, bhaginiyo, vadamāno vadeyyā”ti?

“No hetaṁ, bhante”. “Taṁ kissa hetu”? “Amussa hi, bhante, mahato rukkhassa tiṭṭhato sāravato mūlampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ, khandhopi anicco vipariṇāmadhammo, sākhāpalāsampi aniccaṁ vipariṇāmadhammaṁ; pagevassa chāyā aniccā vipariṇāmadhammā”ti.

“Evameva kho, bhaginiyo, yo nu kho evaṁ vadeyya: ‘cha khome bāhirā āyatanā aniccā. Yañca kho cha bāhire āyatane paṭicca paṭisaṁvedeti sukhaṁ vā dukkhaṁ vā adukkhamasukhaṁ vā taṁ niccaṁ dhuvaṁ sassataṁ avipariṇāmadhamman’ti; sammā nu kho so, bhaginiyo, vadamāno vadeyyā”ti?

“No hetaṁ, bhante”. “Taṁ kissa hetu”? “Tajjaṁ tajjaṁ, bhante, paccayaṁ paṭicca tajjā tajjā vedanā uppajjanti. Tajjassa tajjassa paccayassa nirodhā tajjā tajjā vedanā nirujjhantī”ti.

“Sādhu sādhu, bhaginiyo. Evañhetaṁ, bhaginiyo, hoti ariyasāvakassa yathābhūtaṁ sammappaññāya passato.

နှမတို့ ဥပမာအားဖြင့် တည်နေဆဲဖြစ်သော အနှစ်ရှိသော သစ်ပင်ကြီး၏ အမြစ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ ပင်စည်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အခက်အရွက် သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အရိပ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏။

နှမတို့ အကြင်သူသည် “တည်နေဆဲဖြစ်သော အနှစ်ရှိသော ထိုသစ်ပင်ကြီး၏ အမြစ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ ပင်စည်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အခက်အရွက် သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏။ ယင်းသစ်ပင်၏ အရိပ်သည်ကား မြဲ၏၊ ခိုင်ခံ့၏၊ အမြဲ့တည်၏၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောမရှိ”ဟု ဆိုငြားအံ့၊ ထိုသူသည် အမှန်ပြောဆိုသည် မည်ရာအံ့လောဟု (မေး၏)။

အသျှင်ဘုရား အမှန်ပြောဆိုသည် မမည်ပါ။ အဘယ့်ကြောင့်နည်းဟူမူ— အသျှင်ဘုရား တည်နေ ဆဲဖြစ်သော အနှစ်ရှိသော ထိုသစ်ပင်ကြီး၏ အမြစ်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ ပင်စည် သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘောရှိ၏၊ အခက်အရွက်သည်လည်း မမြဲ၊ ဖောက်ပြန်ခြင်း သဘော ရှိ၏။ ယင်းသစ်ပင်ကြီး၏ အရိပ်သည်ကား အဘယ်ဆိုဖွယ်ရာရှိအံ့နည်း၊ မမြဲသည်သာတည်း၊ ဖောက်ပြန် ခြင်းသဘော ရှိသည်သာတည်းဟု (လျှောက်ကြကုန်၏)။

နှမတို့ ဤဥပမာအတူသာလျှင် အကြင်သူသည် “ဤခြောက်ပါးကုန်သော ဗာဟိရာယတနတို့သည် မမြဲကုန်၊ ယင်းခြောက်ပါးကုန်သော ဗာဟိရာယတနတို့ကို စွဲ၍ သုခဝေဒနာကိုလည်းကောင်း၊ ဒုက္ခဝေဒနာ ကိုလည်းကောင်း၊ ဥပေက္ခာဝေဒနာကိုလည်းကောင်း ခံစား၏၊ ထိုဝေဒနာသည် မြဲ၏၊ ခိုင်ခံ့၏၊ အမြဲ တည်၏၊ ဖောက်ပြန်ခြင်းသဘော မရှိ”ဟု ဆိုငြားအံ့၊ ထိုသူသည် အမှန်ပြောဆိုသည် မည်ရာအံ့လောဟု (မေး၏)။

“Ví như, này các Hiền tỷ, có cây to lớn đứng thẳng, có lõi cây, với rễ vô thường, chịu sự biến hoại, với thân cây vô thường, chịu sự biến hoại, với cành lá vô thường, chịu sự biến hoại, với bóng cây vô thường, chịu sự biến hoại. Nếu có người nói như sau: “Có cây lớn đứng thẳng có lõi cây này, với rễ vô thường, chịu sự biến hoại, với thân cây vô thường, chịu sự biến hoại, với cành lá vô thường, chịu sự biến hoại, nhưng bóng mát của cây ấy là thường còn, thường trú, thường hằng, không chịu biến hoại”; này các Hiền tỷ, người ấy có nói một cách chân chánh không?

“Thưa không, thưa Tôn giả. Vì sao vậy? Thưa Tôn giả, cây to lớn đứng thẳng có lõi cây này, có rễ vô thường, chịu sự biến hoại, có thân cây vô thường; chịu sự biến hoại, có cành lá vô thường, chịu sự biến hoại. Còn nói gì đến bóng mát, cũng là vô thường, chịu sự biến hoại!

“Như vậy là phải, này chư Hiền tỷ! Nếu có ai nói như sau: “Sáu nội xứ này là vô thường, và do duyên sáu ngoại xứ này tôi cảm thọ, lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ; cảm thọ ấy là thường còn, thường trú, thường hằng, không chịu sự biến hoại”; này các Hiền tỷ, người ấy có nói chân chánh không?

“Thưa không, thưa Tôn giả. Vì sao vậy? Thưa Tôn giả, do duyên cái này, cái này, cảm thọ như thế này, như thế này khởi lên. Do diệt các duyên như thế này, như thế này, các cảm thọ như thế này, như thế này cũng biến diệt.

“Lành thay, lành thay, chư Hiền tỷ! Chính phải là như vậy, là cái nhìn như chơn với chánh trí tuệ của vị Thánh đệ tử.”

「姊妹!猶如有堅實心、站立的大樹,樹根是無常的、變易法,樹幹也是無常的、變易法,樹枝樹葉也是無常的、變易法,影子也是無常的、變易法,姊妹們!如果有人這麼說:『那有堅實心、站立的大樹,樹根是無常的、變易法,樹幹也是無常的、變易法,樹枝樹葉也是無常的、變易法,但影子確實是常的、堅固的、常恒的、不變易法。』那樣說時,會是正確地說了嗎?」

「不,大德!那是什麼原因呢?大德!因為那有堅實心、站立的大樹,樹根是無常的、變易法,樹幹也是無常的、變易法,樹枝樹葉也是無常的、變易法,影子不用說也是無常的、變易法。」

「同樣的,姊妹們!如果有人這麼說:『這六外處是無常的,但緣六外處感受的或樂、或苦、或不苦不樂,那是常的、堅固的、常恒的、不變易法。』那樣說時,會是正確地說了嗎?」

「不,大德!那是什麼原因呢?大德!緣於各個對應的緣,然後生起各個受,各個對應緣的滅,各個受就被滅了。」

「姊妹們!好!好!姊妹們!聖弟子以正確之慧如實見確實是這樣。」

* “Muji Tree” is named in honour of Muji, a very special dog. This is actually a Dogwood flower

Foulness in the Body

“Contemplating foulness in the body,
Being mindful of in-and-out breathing,
Ever ardent and seeing clearly
The calming down of all formations:

“Such a bhikkhu who sees rightly
Is thereby well released.
Accomplished in knowledge, at peace,
That sage has overcome all bonds.” – Iti 85

“Asubhānupassī kāyasmiṁ,
ānāpāne paṭissato ;
Sabbasaṅkhārasamathaṁ,
passaṁ ātāpi sabbadā.

“Sa ve sammaddaso bhikkhu,
yato tattha vimuccati;
Abhiññāvosito santo,
sa ve yogātigo munī”ti.

”ကိလေသာကို ပူပန်စေတတ်သော လုံ့လရှိသောအခါ ခပ်သိမ်း ကောင်းစွာ မြင်သော ထိုရဟန်းသည် ခန္ဓာကိုယ်၌ အသုဘအခြင်းအရာကို ရှုသည်ဖြစ်၍လည်းကောင်း၊ ထွက်သက်ဝင်သက်၌ ထင်သော သတိရှိသည်ဖြစ်၍လည်းကောင်း၊ အလုံးစုံသော သင်္ခါရတို့၏ ချုပ်ငြိမ်းမှုကို ရှုသည်ဖြစ်၍လည်းကောင်းထိုအလုံးစုံသော သင်္ခါရတို့ ချုပ်ငြိမ်းရာ၌ အရဟတ္တဖလဝိမုတ္တိဖြင့် လွတ်မြောက်၏။ ထို့ကြောင့် ထိုရဟန်းသည် အဘိညာဉ်ကိစ္စ ပြီးဆုံးပြီဖြစ်၍ ငြိမ်းအေးပြီးလျှင် ယောဂလေးပါးကို လွန်မြောက်ပြီးသူဖြစ်တော့၏”ဟု ဤဂါထာဖြင့် ဆိုအပ်၏။

“Quán bất tịnh trên thân,
Niệm thở vô thở ra,
Tịnh chỉ tất cả hành,
Thường nhiệt tâm, chánh kiến,
Vị Tỷ-kheo như vậy,
Ðã thấy rất chơn chánh,
Từ đấy ở nơi đây,
Vị ấy được giải thoát,
Thắng trí được thành tựu,
Lắng dịu thật an tịnh,
Vị ẩn sĩ như vậy,
Chắc vượt khỏi ách nạn.”

 

「思身不淨念呼吸
正見比丘實解脫
諸行之靜常熟見
賢者離世成牟尼」

 

Cow Skull Hà Nội
©Ashin Sopāka 2019

No Footprints

“For him whose pollutants are destroyed, who is not
dependent on the foods, for him whose resort is
the liberation that is empty or signless,
like the birds in the sky, his footprint’s hard to find.” – Dhp 93

“Yassāsavā parikkhīṇā, āhāre ca anissito,
suññato animitto ca vimokkho yassa gocaro,
ākāse va sakuntānaṁ, padaṁ tassa durannayaṁ.”

အကြင်ပုဂ္ဂိုလ်တို့အား အာသဝေါကုန်ခန်း၏။ အစာအာဟာရ၌လည်း (တဏှာဒိဋ္ဌိဖြင့်) စွဲမှီခြင်း မရှိ၊ ရာဂစသည် ဆိတ်သုဉ်းသော ရာဂစသော နိမိတ် မရှိသော နိဗ္ဗာန်သည် အကြင်ရဟန္တာပုဂ္ဂိုလ်၏ ကျက်စားရာအာရုံ ဖြစ်၏။ ကောင်းကင်၌ ငှက်တို့၏ ခြေရာကို မသိနိုင်သကဲ့သို့ ထိုရဟန္တာပုဂ္ဂိုလ်၏ ခြေရာဟူသော လားကြောင်းကို မသိနိုင်။

“Ai lậu hoặc đoạn sạch,
Ăn uống không tham đắm,
Tự tại trong hành xứ,
“Không, vô tướng giải thoát. ”
Như chim giữa hư không,
Dấu chân thật khó tìm.”
「阿羅漢猶如大地,耐心具足,
若受人刺激,也不憤怒;
阿羅漢虔誠堅定,一如因陀揭羅;
阿羅漢內心安祥清淨,
如無污泥的池塘,不再生死輪迴。」

 

Little Heron ©Ashin Sopāka 2018

Drawing Lines on Water

“Just as a line drawn on water with a stick will quickly vanish and will not last long, so too, human life is like a line drawn on water with a stick. It is limited and fleeting; it has much suffering, much misery. One should wisely understand this. One should do what is wholesome and lead the spiritual life; for none who are born can escape death.” AN 7.74

Seyyathāpi, brāhmaṇa, udake daṇḍarāji khippaṁyeva paṭivigacchati, na ciraṭṭhitikā hoti; evamevaṁ kho, brāhmaṇa, udake daṇḍarājūpamaṁ jīvitaṁ manussānaṁ parittaṁ lahukaṁ bahudukkhaṁ bahupāyāsaṁ mantāyaṁ boddhabbaṁ, kattabbaṁ kusalaṁ, caritabbaṁ brahmacariyaṁ, natthi jātassa amaraṇaṁ.

သူတော်ကောင်း—ဥပမာတစ်နည်းသော်ကား ရေပြင်၌ လှင်ကန်ဖြင့် ရိုက်ခတ်အပ်သော အရေးအကြောင်းသည် လျင်မြန်စွာသာလျင် ပျောက်ကွယ်၏၊ ကြာမြင့်စွာ မတည်။ သူတော်ကောင်း— ဤအတူသာလျှင် လူတို့၏ အသက်သည် ရေအပြင်၌ ရေးအပ်သော အရေးအကြောင်းနှင့် ဥပမာတူ၏၊ တိုတောင်း လှ၏၊ လျင်မြန်လှ၏၊ များစွာ ဆင်းရဲခြင်းရှိ၏၊ များစွာပင်ပန်းခြင်း ရှိ၏၊ ပညာဖြင့် သိအပ်၏၊ ကုသိုလ်ကို ပြုအပ်၏၊ မြတ်သော အကျင့်ကို့ကျင့်အပ်၏၊ ပဋိသန္ဓေနေရသော ပုဂ္ဂိုလ်အား မသေရမှုမည်သည် မရှိ။

Ví như, này Bà-la-môn, khi trời mưa nặng hạt, bong bóng nước trên nước mau chóng biến mất, không tồn tại lâu dài. Cũng vậy, này Bà-la-môn, như bong bóng nước là đời sống của loài Người, nhỏ bé, không đáng kể, nhiều khổ đau, nhiều ưu não. Với bùa chú, hãy giác ngộ! Hãy làm điều lành, sống đời Phạm hạnh! Với người đã sanh, không có bất tử. (Interesting that the Vietnamese version is different)

婆羅門!猶如棒杖在水面上畫的線急速地消失不久住。同樣的,婆羅門!人的壽命如棒杖在水面上畫的線,是少的, 有限而飛逝,多苦、多惱愁,聰明人應該覺醒,應該做善的,應該行梵行,生者無不死。

Common Rose Swallowtail ©Ashin Sopāka 2016

Monkey Mind

“That which is called ‘mind’ and ‘mentality’ and ‘consciousness’ arises as one thing and ceases as another by day and by night. Just as a monkey roaming through a forest grabs hold of one branch, lets that go and grabs another, then lets that go and grabs still another, so too that which is called ‘mind’ and ‘mentality’ and ‘consciousness’ arises as one thing and ceases as another by day and by night.” – SN 12.61

“Yañca kho etaṁ, bhikkhave, vuccati cittaṁ itipi, mano itipi, viññāṇaṁ itipi, taṁ rattiyā ca divasassa ca aññadeva uppajjati aññaṁ nirujjhati. Seyyathāpi, bhikkhave, makkaṭo araññe pavane caramāno sākhaṁ gaṇhati, taṁ muñcitvā aññaṁ gaṇhati, taṁ muñcitvā aññaṁ gaṇhati; evameva kho, bhikkhave, yamidaṁ vuccati cittaṁ itipi, mano itipi, viññāṇaṁ itipi, taṁ rattiyā ca divasassa ca aññadeva uppajjati aññaṁ nirujjhati.”

“ရဟန်းတို့ စိတ်ဟူ၍လည်းကောင်း၊ မနောဟူ၍လည်းကောင်း၊ ဝိညာဏ်ဟူ၍လည်းကောင်း ဆိုအပ် သော သဘောတရားသည် ညဉ့်၌လည်းကောင်း၊ နေ့၌လည်းကောင်း တခြားတစ်ပါးသာလျှင် ဖြစ်၏၊ တခြားတစ်ပါးသည် ချုပ်၏။ ရဟန်းတို့ ဥပမာသော်ကား ကြီးစွာသော တောအုပ်၌ လှည့်လည်သော မျောက်သည် သစ်ကိုင်းကို ကိုင်ရာ၏၊ ထိုသစ်ကိုင်းကို လွှတ်၍ တစ်ပါးသော သစ်ကိုင်းကို ကိုင်ရာ၏၊ ထိုသစ်ကိုင်းကိုပင် လွှတ်ပြန်၍ တစ်ပါးသော သစ်ကိုင်းကို ကိုင်ယူပြန်ရာ၏။ ရဟန်းတို့ ဤအတူသာလျှင် စိတ်ဟူ၍လည်းကောင်း၊ မနောဟူ၍လည်းကောင်း၊ ဝိညာဏ်ဟူ၍လည်းကောင်း ဆိုအပ်သော သဘောတရား သည် ညဉ့်၌လည်းကောင်း၊ နေ့၌လည်းကောင်း တခြားတစ်ပါးသာလျှင် ဖြစ်၏၊ တခြားတစ်ပါးသည် ချုပ်၏။”

“Còn cái gọi là tâm này, là ý này, là thức này, này các Tỷ-kheo, cả đêm và ngày, khởi lên là khác, diệt đi là khác. Này các Tỷ-kheo, ví như một con khỉ trong khi đi lại trong rừng núi, nắm lấy một nhành cây, bỏ nhành cây ấy xuống, nó nắm giữ một nhành khác. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, cái gọi là tâm, là ý, là thức này cả đêm và ngày, khởi lên là khác, diệt đi là khác.”

「那被這樣稱為心、意、識的,日以繼夜依一個生起,依另一個被滅。比丘們!猶如在山邊樹林漫遊的猴子抓著樹枝,放掉那枝後又抓住另一枝,[再]放掉後又抓住另一枝。同樣的,比丘們!那被這樣稱為心、意、識的,日以繼夜依一個生起,依另一個被滅。」

Top: Common Tailorbird
Bottom: Dark Necked Tailorbird
©Ashin Sopāka 2017