Two Kinds of People

“Bhikkhus, these two kinds of persons are rare in the world. What two? One who takes the initiative in helping others and one who is grateful and thankful. These two kinds of persons are rare in the world.” – AN 2.119

“Dveme, bhikkhave, puggalā dullabhā lokasmiṁ. Katame dve? Yo ca pubbakārī, yo ca kataññū katavedī. Ime kho, bhikkhave, dve puggalā dullabhā lokasmin”ti.

“Có hai hạng người này, này các Tỷ-kheo, khó tìm được ở đời. Thế nào là hai? Người thi ân trước và người biết nhớ ơn đã làm. Hai hạng người này, này các Tỷ-kheo, khó tìm được ở đời.”

ရဟန်းတို့ လောက၌ ရနိုင်ခဲကုန်သော ပုဂ္ဂိုလ်တို့သည် ဤနှစ်မျိုးတို့တည်း။ အဘယ် နှစ်မျိုးတို့နည်းဟူမူ— ရှေးဦးစွာ ကျေးဇူးပြုတတ်သောပုဂ္ဂိုလ်၁လည်းကောင်း၊ ပြုဖူးသောကျေးဇူးကို သိ၍ ကျေးဇူးတုံ့ပြုတတ်သောပုဂ္ဂိလ်၂လည်းကောင်းတို့တည်း။ ရဟန်းတို့ လောက၌ ရနိုင်ခဲသော ပုဂ္ဂိုလ်တို့သည် ဤနှစ်မျိုးတို့ပေတည်းဟု (မိန့်တော်မူ၏)။

「二人世間難得。何等二人?一者前施人者,二者有返復不忘恩。」

White Breasted Kingfisher & Chinese Pond Heron
©Ashin Sopāka 2018

Generosity

Sīha asked the Lord: “Is it possible, Lord, to see the results of generosity?” And the Lord said: “Yes, it is possible to see the results of generosity. The giver, the generous one, is liked and dear to many. This is a result of generosity that is observable. Good and wise people follow the generous person. This is a result of generosity that is observable. The generous person earns a good reputation. This also is a result of generosity that is observable. Once again, in whatever company he enters, be it nobles, brahmins, householders or monks, the generous person enters with confidence and without trouble. This is a result of giving that is observable. And finally, the giver, the generous person, is reborn in heaven after death. This is a result of generosity that can only be seen hereafter.” – AN 5.34

Ekamantaṁ nisinno kho sīho senāpati bhagavantaṁ etadavoca: “sakkā nu kho, bhante, bhagavā sandiṭṭhikaṁ dānaphalaṁ paññāpetun”ti? “Sakkā, sīhā”ti bhagavā avoca: “dāyako, sīha, dānapati bahuno janassa piyo hoti manāpo. Yampi, sīha, dāyako dānapati bahuno janassa piyo hoti manāpo, idampi sandiṭṭhikaṁ dānaphalaṁ. Puna caparaṁ, sīha, dāyakaṁ dānapatiṁ santo sappurisā bhajanti. Yampi, sīha, dāyakaṁ dānapatiṁ santo sappurisā bhajanti, idampi sandiṭṭhikaṁ dānaphalaṁ. Puna caparaṁ, sīha, dāyakassa dānapatino kalyāṇo kittisaddo abbhuggacchati. Yampi, sīha, dāyakassa dānapatino kalyāṇo kittisaddo abbhuggacchati, idampi sandiṭṭhikaṁ dānaphalaṁ. Puna caparaṁ, sīha, dāyako dānapati yaṁ yadeva parisaṁ upasaṅkamati—yadi khat­tiya­parisaṁ yadi brāhma­ṇa­parisaṁ yadi gaha­pati­parisaṁ yadi samaṇaparisaṁ— visārado upasaṅkamati amaṅkubhūto. Yampi, sīha, dāyako dānapati yaṁ yadeva parisaṁ upasaṅkamati—yadi khat­tiya­parisaṁ yadi brāhma­ṇa­parisaṁ yadi gaha­pati­parisaṁ yadi samaṇaparisaṁ—visārado upasaṅkamati amaṅkubhūto, idampi sandiṭṭhikaṁ dānaphalaṁ. Puna caparaṁ, sīha, dāyako dānapati kāyassa bhedā paraṁ maraṇā sugatiṁ saggaṁ lokaṁ upapajjati. Yampi, sīha, dāyako dānapati kāyassa bhedā paraṁ maraṇā sugatiṁ saggaṁ lokaṁ upapajjati, idaṁ samparāyikaṁ dānaphalan”ti.

“အသျှင်ဘုရား မြတ်စွာဘုရားသည် ကိုယ်တိုင်သိမြင်ရသော အလှူ၏ အကျိုးကို ပညတ်ရန် တတ်နိုင်ပါ၏လော”။ “သီဟ တတ်နိုင်၏”ဟု မြတ်စွာဘုရားသည် မိန့်တော်မူ၏။ သီဟ ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်ကို လူများစွာတို့ ချစ်ခင်မြတ်နိုးကြ၏၊ သီဟ ပေးလှူတတ်သောအလှူရှင်ကို လူများစွာတို့ ချစ်ခင်မြတ်နိုးကြသော ဤအကျိုးသည်လည်း ကိုယ်တိုင်သိမြင်ရသော အလှူ၏အကျိုးပေတည်း။ သီဟ နောက်တစ်မျိုးကား ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်ထံသို့ ငြိမ်သက်သော စိတ်နှလုံးရှိသည့်သူတော်ကောင်းတို့သည် ချဉ်းကပ်ကြကုန်၏၊ သီဟ ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်ထံသို့ ငြိမ်သက်သောစိတ်နှလုံးရှိသည့် သူတော်ကောင်းတို့ ချဉ်းကပ်ခြင်းဟူသော ဤအကျိုးသည်လည်း ကိုယ်တိုင်သိမြင်ရသောအလှူ၏ အကျိုးပေတည်း။ သီဟ နောက်တစ်မျိုးကား ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်၏ ကောင်းသော ကျော်စောသံသည် ပျံ့နှံ့၍တက်၏၊ သီဟ ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်၏ ကောင်းသော ကျော်စောသံ ပျံ့နှံ့၍တက်ခြင်းဟူသောဤအကျိုးသည်လည်း ကိုယ်တိုင်သိမြင်ရသော အလှူ၏ အကျိုးပေတည်း။ သီဟ နောက်တစ်မျိုးကား ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်သည် မင်းပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ ပုဏ္ဏားပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ သူကြွယ်ပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ ရဟန်းပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ ပရိသတ်တစ်မျိုးမျိုးသို့ချဉ်းကပ်ခဲ့မူ ရဲရဲဝံ့ဝံ့ မျက်နှာရွှင်ပျစွာ ချဉ်းကပ်ရ၏၊ သီဟ ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်သည် မင်းပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ ပုဏ္ဏားပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ သူကြွယ်ပရိသတ်သို့ဖြစ်စေ ရဟန်းပရိသတ်သို့ဖြစ်စေပရိသတ်တစ်မျိုးမျိုးသို့ ချဉ်းကပ်ခဲ့မူ ရဲရဲဝံ့ဝံ့ မျက်နှာရွှင်ပျစွာ ချဉ်းကပ်ရခြင်းဟူသော ဤအကျိုးသည်လည်း ကိုယ်တိုင်သိမြင်ရသော အလှူဒါန၏ အကျိုးပေတည်း။ သီဟ နောက်တစ်မျိုးကား ပေးလှူတတ်သော အလှူရှင်သည် ခန္ဓာကိုယ်ပျက်စီး၍ သေပြီးသည်မှနောက်၌ ကောင်းသောလားရာ နတ်ပြည်လောကသို့ ရောက်ရ၏၊ သီဟ ပေးလှူတတ်သောအလှူရှင်သည် ခန္ဓာကိုယ် ပျက်စီး၍ သေပြီးသည်မှ နောက်၌ ကောင်းသောလားရာ နတ်ပြည်လောကသို့ရောက်ရခြင်းဟူသော ဤအကျိုးသည်လည်း တမလွန်ဘဝ၌ ရအံ့သော အလှူ၏အကျိုးပေတည်းဟု (မိန့်တော်မူ၏)။

Ngồi xuống một bên, tướng quân Sìha bạch Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, Thế Tôn có thể trình bày cho con về quả thiết thực hiện tại của bố thí?” Thế Tôn đáp: “Có thể được, này Sìha! Người bố thí, này Sìha, người thí chủ được quần chúng ái mộ và ưa thích. Này Sìha, người bố thí, người thí chủ được quần chúng ái mộ và ưa thích, đây quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, này Sìha! Bậc thiện, bậc Chân nhân thân cận người bố thí, người thí chủ. Này Sìha, bậc Thiện, bậc Chân nhân, thân cận người bố thí, người thí chủ. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, này Sìha! Người bố thí, người thí chủ được đồn tốt đẹp truyền đi. Này Sìha, người bố thí, người thí chủ được tiếng đồn tốt đẹp truyền đi. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, này Sìha, người bố thí, người thí chủ đi đến hội chúng nào, hoặc hội chúng Sát-đế-ly, hoặc hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội chúng gia chủ, hoặc hội chúng Sa-môn. Vị ấy đi đến với tự tín, không có do dự hoang mang. Này Sìha, người bố thí, người thí đi đến hội chúng nào, hoặc hội chúng Sát Ðế Lỵ, hoặc hội chúng Bà-la-môn, hoặc hội chúng gia chủ, hoặc hội chúng Sa-môn; vị ấy đi đến với tự tín, không có do dự hoang mang. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại. Lại nữa, Sìha! Người bố thí, người thí chủ, sau khi thân hoại mạng chung được sanh lên cõi lành, Thiên giới. Người bố thí, người thí chủ, này Sìha, sau khi thân hoại mạng chung, được sanh lên cõi lành, Thiên giới. Này Sìha, đây là quả bố thí thiết thực hiện tại.”

獅子將軍去見世尊。抵達後,向世尊問訊,接著在一旁坐下。在一旁坐好後,獅子將軍對世尊這麼說:「大德!世尊能安立直接可見的布施果嗎?」「能,獅子!」世尊說:「獅子!施與者、布施主對許多人來說是可愛的、合意的。獅子!凡施與者、布施主對許多人來說,他是可愛的、合意的,這是直接可見的布施果。再者,獅子!寂靜的善人們親近施與者、布施主。凡寂靜的善人們親近施與者、布施主者,這是直接可見的布施果。再者,獅子!有施與者、布施主的好名聲傳播。凡有施與者、布施主的好名聲傳播者,這是直接可見的布施果。再者,獅子!施與者、布施主往見任何群眾:剎帝利眾或婆羅門眾或屋主眾或沙門眾,他有自信地、不心虛地往見。凡施與者、布施主往見任何群眾:剎帝利眾或婆羅門眾或屋主眾或沙門眾,他有自信地、不心虛地往見者,這是直接可見的布施果。再者,獅子!施與者、布施主以身體的崩解,死後往生到善趣、天界。凡施與者、布施主以身體的崩解,死後往生到善趣、天界者,這是直接可見的布施果。」

Blue Jay ©Ashin Sopāka 2017

Charity

“Master Gotama, I have heard: ‘The ascetic Gotama says: “Alms should be given only to me, not to others; alms should be given only to my disciples, not to the disciples of others. Only what is given to me is very fruitful, not what is given to others; only what is given to my disciples is very fruitful, not what is given to the disciples of others.”’ Do those who speak thus state what has been said by Master Gotama and not misrepresent him with what is contrary to fact? Do they explain in accordance with the Dhamma so that they would not incur any reasonable criticism or ground for censure? For we do not want to misrepresent Master Gotama.”

“Those, Vaccha, who say: ‘The ascetic Gotama says: “Alms should be given only to me … only what is given to my disciples is very fruitful, not what is given to the disciples of others,”’ do not state what has been said by me but misrepresent me with what is untrue and contrary to fact. One who prevents another from giving alms creates an obstruction and stumbling block for three people. What three? He creates an obstruction to the donor’s acquiring merit, to the recipients’ gaining a gift, and already he has maimed and injured himself. One who prevents another from giving alms creates an obstruction and stumbling block for these three people.” – AN 3.57

Ekamantaṁ nisinno kho vacchagotto paribbājako bhagavantaṁ etadavoca: “sutaṁ metaṁ, bho gotama, samaṇo gotamo evamāha: ‘mayhameva dānaṁ dātabbaṁ, nāññesaṁ dānaṁ dātabbaṁ; mayhameva sāvakānaṁ dānaṁ dātabbaṁ, nāññesaṁ sāvakānaṁ dānaṁ dātabbaṁ; mayhameva dinnaṁ mahapphalaṁ, nāññesaṁ dinnaṁ mahapphalaṁ; mayhameva sāvakānaṁ dinnaṁ mahapphalaṁ, nāññesaṁ sāvakānaṁ dinnaṁ mahapphalan’ti. Ye te, bho gotama, evamāhaṁsu ‘samaṇo gotamo evamāha: “mayhameva dānaṁ dātabbaṁ, nāññesaṁ dānaṁ dātabbaṁ. Mayhameva sāvakānaṁ dānaṁ dātabbaṁ, nāññesaṁ sāvakānaṁ dānaṁ dātabbaṁ. Mayhameva dinnaṁ mahapphalaṁ, nāññesaṁ dinnaṁ mahapphalaṁ. Mayhameva sāvakānaṁ dinnaṁ mahapphalaṁ, nāññesaṁ sāvakānaṁ dinnaṁ mahapphalan”’ti. Kacci te bhoto gotamassa vuttavādino na ca bhavantaṁ gotamaṁ abhūtena abbhācikkhanti, dhammassa cānudhammaṁ byākaronti, na ca koci sahadhammiko vādānupāto gārayhaṁ ṭhānaṁ āgacchati? Anab­bhak­khā­tukāmā hi mayaṁ bhavantaṁ gotaman”ti.

“Ye te, vaccha, evamāhaṁsu: ‘samaṇo gotamo evamāha: “mayhameva dānaṁ dātabbaṁ … pe … nāññesaṁ sāvakānaṁ dinnaṁ mahapphalan”’ti na me te vuttavādino. Abbhācikkhanti ca pana maṁ asatā abhūtena. Yo kho, vaccha, paraṁ dānaṁ dadantaṁ vāreti so tiṇṇaṁ antarāyakaro hoti, tiṇṇaṁ pāripanthiko. Katamesaṁ tiṇṇaṁ? Dāyakassa puñ­ñantarā­ya­karo hoti, paṭiggāhakānaṁ lābhantarā­ya­karo hoti, pubbeva kho panassa attā khato ca hoti upahato ca. Yo kho, vaccha, paraṁ dānaṁ dadantaṁ vāreti so imesaṁ tiṇṇaṁ antarāyakaro hoti, tiṇṇaṁ pāripanthiko.”

ဝမ်းမြောက်ဖွယ် အမှတ်ရဖွယ် စကားကို ပြောဆိုပြီးဆုံးစေ၍ တစ်ခုသော နေရာ၌ ထိုင်လျက် မြတ်စွာဘုရားအား— “အသျှင်ဂေါတမ ရဟန်းဂေါတမသည် ‘ငါ့အားသာလျှင် အလှူကို ပေးလှူအပ်၏၊ တစ်ပါးသူတို့အား အလှူကို မပေးလှူအပ်။ ငါ့တပည့် တို့အားသာလျှင် အလှူကို ပေးလှူအပ်၏၊ တစ်ပါးသူတို့၏ တပည့်တို့အား အလှူကို မပေးလှူအပ်။ ငါ့အား ပေးလှူသော အလှူသာလျှင် အကျိုးကြီး၏၊ တစ်ပါးသူတို့အား ပေးလှူသော အလှူသည် အကျိုး မကြီး။ ငါ့တပည့်တို့အား ပေးလှူသော အလှူသာလျှင် အကျိုးကြီး၏၊ တစ်ပါးသူတို့၏ တပည့်တို့အား ပေးလှူသော အလှူသည် အကျိုးမကြီး’ဟု ပြောဟောသည်ဟူသော ဤစကားကို အကျွန်ုပ် ကြားဖူး ပါသည်။ အသျှင်ဂေါတမ အသို့နည်း ရဟန်းဂေါတမသည် ‘ငါ့အားသာလျှင် အလှူကို့ပေးလှူအပ်၏၊ တစ်ပါးသူတို့အား အလှူကို မပေးလှူအပ်။ ငါ့တပည့်တို့ အားသာလျှင် အလှူကို ပေးလှူအပ်၏၊ တစ်ပါး သူတို့၏ တပည့်တို့အား အလှူကို မပေးလှူအပ်။ ငါ့အား ပေးလှူသော အလှူသာလျှင် အကျိုးကြီး၏၊ တစ်ပါးသူတို့အား ပေးလှူသော အလှူသည် အကျိုးမကြီး။ ငါ့တပည့်တို့အား ပေးလှူသော အလှူသာ လျှင် အကျိုးကြီး၏၊ တစ်ပါးသူတို့၏ တပည့်တို့အား ပေးလှူသော အလှူသည် အကျိုးမကြီး’ဟု ပြော ဟောသည်ဟူ၍ ပြောဆိုကြသော သူတို့သည် အသျှင်ဂေါတမဆိုသည့် အတိုင်းပင် ဆိုကြသည်ဟုတ်ပါ၏ လော၊ အသျှင်ဂေါတမကို မဟုတ်မမှန် စွပ်စွဲရာ မရောက်ဘဲရှိပါကုန်၏လော၊ အသျှင်ဂေါတမ ဟောသော တရားကိုပင် တစ်ဆင့် ဟောကြားကြသည်ဟုတ်ပါ၏လော၊ အသျှင်ဂေါတမ၏ မူရင်းစကားနှင့် (ထိုသူတို့၏) တစ်ဆင့်ပြောသော စကားသည် ကဲ့ရဲ့ဖွယ်အကြောင်း လုံးဝကင်းပါ၏လော၊ အကျွန်ုပ်တို့သည်ကား အသျှင်ဂေါတမကို စွပ်စွဲရန် အလိုမရှိကြပါ”ဟု လျှောက်၏။

ဝစ္ဆ “ရဟန်းဂေါတမသည် ‘ငါ့အားသာလျှင် အလှူကို ပေးလှူအပ်၏။ပ။ တစ်ပါးသူတို့၏ တပည့် တို့အား ပေးလှူသော အလှူသည် အကျိုးမကြီးဟု’ ဟောပြောသည်ဟူ၍ ပြောဆိုကြသော သူတို့သည် ငါဆိုသည့်အတိုင်း ဆိုကြသည် မဟုတ်ကုန်၊ ငါ့ကို ထင်ရှားမရှိသော မဟုတ်မမှန်သော စကားဖြင့် စွပ်စွဲ ကုန်သည်သာတည်း။ ဝစ္ဆ သူတစ်ပါး အလှူပေးသည်ကို တားမြစ်သူသည် သုံးမျိုးတို့၏ အန္တရာယ်ကို ပြုသည်မည်၏၊ သုံးမျိုးတို့၏ ဘေးရန်ကို ပြုသည် မည်၏။ အဘယ်သုံးမျိုးတို့၏ အန္တရာယ်, ဘေးရန် ကို ပြုသည်မည်သနည်းဟူမူ— အလှူဒါယကာ၏ ကောင်းမှု အန္တရာယ်ကို ပြုသည် မည်၏။ အလှူခံ ပုဂ္ဂိုလ်၏ လာဘ် အန္တရာယ်ကို ပြုသည် မည်၏။ ထို တားမြစ်သူသည် ရှေးဦးကပင်လျှင် မိမိကိုယ်ကို တူးဖြိုဖျက်ဆီးအပ်သည် မည်၏။ ဝစ္ဆ သူတစ်ပါးအလှူပေးသည်ကို တားမြစ်သူသည် ဤသုံးမျိုးတို့၏ အန္တရာယ်ကို ပြုသည် မည်၏၊ ဤသုံးမျိုးတို့၏ ဘေးရန်ကို ပြုသည် မည်၏။

Ngồi xuống một bên, du sĩ Vacchagotta thưa với Thế Tôn: “Tôi có được nghe, thưa Tôn giả Gotama, người ta loan truyền rằng Sa-môn Gotama nói như sau: “Cần phải bố thí cho Ta, không cần bố thí cho người khác. Cần phải bố thí cho đệ tử của Ta, không cần phải bố thí cho đệ tử những người khác. Bố thí cho Ta có quả lớn, bố thí cho những người khác không có quả lớn. Bố thí cho các đệ tử của ta có quả lớn, bố thí cho những đệ tử của người khác không có quả lớn!”. Thưa Tôn giả Gotama, những ai nói rằng Sa-môn nói như sau: “Cần phải bố thí cho Ta, không cần bố thí cho người khác. Cần phải bố thí cho đệ tử của Ta, không cần phải bố thí cho đệ tử những người khác. Bố thí cho Ta có quả lớn, bố thí cho những người khác không có quả lớn. Bố thí cho các đệ tử của ta có quả lớn, bố thí cho những đệ tử của người khác không có quả lớn!”, những người nói như vậy, có phải nói đúng lời nói của Tôn giả Gotama, không có xuyên tạc Tôn giả Gotama với điều không thật? Có phải họ nói như vậy là đúng pháp và thuận pháp, và những ai là người đúng pháp, nói lời đúng pháp và thuận pháp, không có cơ hội để chỉ trích? Họ không muốn xuyên tạc Tôn giả Gotama?”

Này Vaccha, những ai nói rằng Sa-môn Gotama nói như sau: “Cần phải bố thí cho Ta, không cần bố thí cho người khác. Cần phải bố thí cho đệ tử của Ta, không cần phải bố thí cho đệ tử những người khác. Bố thí cho Ta có quả lớn, bố thí cho những người khác không có quả lớn. Bố thí cho các đệ tử của ta có quả lớn, bố thí cho những đệ tử của người khác không có quả lớn!”, những người ấy không nói đúng với lời nói của ta, họ đã xuyên tạc ta với điều không thật, họ đã nói láo. Này Vaccha, ai ngăn chận người khác bố thí, người ấy tạo ra ba chướng ngại pháp và đánh cắp mất ba vật. Thế nào là ba?”

歡迎與寒暄後,在一旁坐下。在一旁坐好後,遊行者婆蹉氏對世尊這麼說:「喬達摩先生!這被我聽聞:『沙門喬達摩這麼說:「布施只應該施與我,布施不應該施與其他人;布施只應該施與我的弟子,布施不應該施與其他人的弟子;只施與我有大果,非施與其他人有大果;只施與我的弟子有大果,非施與其他人的弟子有大果。」』喬達摩先生!當他們這麼說:『沙門喬達摩這麼說:「布施只應該施與我,布施不應該施與其他人;布施只應該施與我的弟子,布施不應該施與其他人的弟子;只施與我有大果,非施與其他人有大果;只施與我的弟子有大果,非施與其他人的弟子有大果。」』時,是否為喬達摩先生的所說之說?而且不以不實而毀謗喬達摩尊師,他們法、隨法地解說了,而任何如法的種種說不來到應該被呵責處嗎?因為我們不想誹謗喬達摩尊師。」

「婆蹉!當他們這麼說:『沙門喬達摩這麼說:「布施只應該施與我,……(中略)非施與其他人的弟子有大果。」』時,那些不是我的所說之說,他們以不存在的、不實誹謗我。婆蹉!凡阻止施與他人布施者,則對三者作障礙、阻擋,哪三者呢?對施與者的福德作障礙、對領受者的獲得作障礙、並先損害與傷害自己。婆蹉!凡阻止施與他人布施者,則對這三者作障礙、阻擋。」

Top: Olive Backed Sunbird
Middle: Brown Throated Sunbird (male)
Bottom: Brown Throated Sunbird (female)
©Ashin Sopāka 2017

Merit

“One should train in deeds of merit
That yield long-lasting happiness:
Generosity, a balanced life,
Developing a loving mind.

“By cultivating these three things,
Deeds yielding happiness,
The wise person is reborn in bliss
In an untroubled happy world.” -Iti 22

“Puññameva so sikkheyya,
āyataggaṁ sukhudrayaṁ;
Dānañca samacariyañca,
mettacittañca bhāvaye.

“Ete dhamme bhāvayitvā,
tayo sukhasamuddaye
Abyāpajjaṁ sukhaṁ lokaṁ,
paṇḍito upapajjatī”ti.

“ထိုသူသည် ကုသိုလ်ကောင်းမှုကိုသာလျှင် ကျင့်ရာ၏။ နောင်အခါ၌ မြတ်သော ချမ်းသာကျိုးရှိသော ဒါနကိုလည်းကောင်း၊ ကောင်းသောအကျင့်ကိုလည်းကောင်း၊ မေတ္တာစိတ်ကိုလည်းကောင်း ပွါးများရာ၏။ ပညာရှိသည် သုခလျှင် အာနိသင်ရှိကုန်သော ဤတရားသုံးပါးတို့ကို ပွါးများ၍ကြောင့်ကြမှု ‘ဗျာပါဒ’ ကင်းသော ချမ်းသာသော လောကသို့ ကပ်ရောက်ရ၏”

Hãy để cho vị ấy,
Học tập về công đức,
Công đức là lạc căn,
Tối thượng trong tương lai,
Hãy tu tập bố thí,
Sống nếp sống an tịnh,
Và tu tập từ tâm.

Sau khi đã tu tập,
Các pháp này như vậy,
Tức là cả ba pháp,
Khiến an lạc sanh khởi,
Bậc Hiền trí được sanh
Trong thế giới an lạc,
Thế giới không sân hận.

Weaver Ants and Cicada ©Ashin Sopāka 2016