Chariots!

“Why now do you assume ‘a being’?
Mara, is that your speculative view?
This is a heap of sheer formations:
Here no being is found.

“Just as, with an assemblage of parts,
The word ‘chariot’ is used,
So, when the aggregates exist,
There is the convention ‘a being.’

“It’s only suffering that comes to be,
Suffering that stands and falls away.
Nothing but suffering comes to be,
Nothing but suffering ceases.” – SN 5.10

“Kiṁ nu sattoti paccesi,
māra diṭṭhigataṁ nu te;
Suddhasaṅkhārapuñjoyaṁ,
nayidha sattupalabbhati.

“Yathā hi aṅgasambhārā,
hoti saddo ratho iti;
Evaṁ khandhesu santesu,
hoti sattoti sammuti.

“Dukkhameva hi sambhoti,
dukkhaṁ tiṭṭhati veti ca;
Nāññatra dukkhā sambhoti,
nāññaṁ dukkhā nirujjhatī”ti.

“မာရ်နတ် သင်သည် အဘယ်ကို သတ္တဝါဟူ၍ ယုံကြည်ဘိသနည်း၊ သင့်အား မကောင်းသော အမြင်သည် အစဉ်လိုက်၏၊ ဤသတ္တဝါဟူသည် သင်္ခါရအစု သက် သက်သာတည်း၊ ဤသင်္ခါရအစု၌ သဘောအားဖြင့် သတ္တဝါဟူသည်ကို မရအပ်။

လှည်းသန်, ဝင်ရိုးစသော အင်္ဂါအစိတ်အပိုင်းတို့ ပေါင်းစုမိသောကြောင့် ‘ရထား’ ဟူ၍ ခေါ်ဝေါ်ပြောဆိုသော အသံ (သဒ္ဒါဝေါဟာရ) သည် ဖြစ်သကဲ့သို့ ထို့အတူ ခန္ဓာငါးပါးတို့ ထင်ရှားကုန်လတ်သော် ‘သတ္တဝါ’ဟူ၍ သမုတ်ခြင်း ဖြစ်၏။

ထိုစကား မှန်၏၊ (ခန္ဓာငါးပါးဟူသော) ဒုက္ခသည်သာလျှင် ဖြစ်၏၊ ဒုက္ခသည် တည်လည်း တည်၏၊ ပျက်လည်း ပျက်၏၊ (ခန္ဓာငါးပါးဟူသော) ဒုက္ခကို ဖယ်ထား ၍ ခန္ဓာငါးပါးဟူသော ဒုက္ခမှတစ်ပါး အခြားသော တရားသည် မဖြစ်၊ ဒုက္ခကို ဖယ်ထား၍ ခန္ဓာငါးပါးဟူသော ဒုက္ခမှတစ်ပါး အခြားသော တရားသည် မချုပ်”ဟု ပြန်ပြော၏။

“Sao Ông lại nói hoài,
Ðến hai chữ chúng sanh?
Phải chăng, này Ác ma,
Ông rơi vào tà kiến?
Ðây quy tụ các hành,
Chúng sanh được hình thành,
Như bộ phận quy tụ,
Tên xe được nói lên.
Cũng vậy, uẩn quy tụ,
Thông tục gọi chúng sanh.
Chỉ có khổ được sanh,
Khổ tồn tại, khổ diệt,
Ngoài khổ, không gì sanh,
Ngoài khổ không gì diệt.”

「為何你臆想『眾生』呢?魔!那是你的惡見嗎?
這是單純的諸行堆積,這裡沒有眾生被發現。

如同零件的組合,像這樣,有車子之語,
同樣的,當有了諸蘊,則有『眾生』的認定。

只有苦的生成,苦的存續與消失,
沒有除了苦的生成之外的,沒有除了苦的被滅之外的了。」

Pied Kingfisher
©Ashin Sopāka 2019

Mirror

“I abandoned the five hindrances
So I could realise security from the yoke;
And I picked up the Dhamma as a mirror,
For knowing and seeing myself.

“I checked over this body
All of it, inside and out.
Internally and externally,
My body looked vacant.” – Thag 2.26

“Pañca nīvaraṇe hitvā,
yogakkhemassa pattiyā;
Dhammādāsaṁ gahetvāna,
ñāṇadassanamattano.

“Paccavekkhiṁ imaṁ kāyaṁ,
sabbaṁ santarabāhiraṁ;
Ajjhattañca bahiddhā ca,
tuccho kāyo adissathā”ti.

“Sau khi từ bỏ năm pháp che lấp nhằm đạt đến sự an toàn khỏi các ràng buộc, sau khi cầm lấy cái gương soi Giáo Pháp có sự biết và thấy được bản thân, …

… tôi đã quán xét cái thân thể này, toàn bộ bên trong lẫn bên ngoài, của bản thân và của người khác; thân đã được thấy là rỗng không.”

ငါသည် နီဝရဏငါးပါးတို့ကို ပယ်စွန့်ဖျက်ဆီး၍ ယောဂလေးပါးတို့သည် မနှိပ်စက်အပ်သော နိဗ္ဗန်ကို ရခြင်း ရောက်ခြင်းငှါ မိမိ၏ဉာဏ် အမြင်ဖြစ်သော တရားတည်းဟူသော မှန်ကြေးမုံကို ယူ၍ အဇ္ဈတ္တိကာယတန ဗာဟိရာယတနနှင့်တကွဖြစ်သော ဤကိုယ်အားလုံးကို ဉာဏ်ဖြင့် ရှုဆစ်ဖြင်ခဲ့ပြီ၊

ဤသို့ ရှုဆင်ခြင်သော ငါ့အား မိမိသန္တာန်၌၎င်း သူတပါးသန္တာန်၌၎င်းဖြစ်သော ခန္ဓာငါးပါးဟူသော အတ္တဘောသည် နိစ္စ သုခစသည်တို့မှ အချည်းနှီးဖြစ်၍ ဉာဏ်၌ ထင်လာ၏။

為達安穩地,
捨棄五障蓋,
我取法之鏡,
見己之知見。
我身之內外,
一一為觀察,
觀我內外身,
一切皆空虛。

White Wagtail
©Ashin Sopāka 2018

Four Summaries of Dhamma

“Great king, there are four summaries of the Dhamma that have been taught by the Blessed One who knows and sees, accomplished and fully enlightened. Knowing and seeing and hearing them, I went forth from the home life into homelessness. What are the four? ‘Life in any world is unstable, it is swept away’… ‘Life in any world has no shelter and no protector’…‘Life in any world has nothing of its own; one has to leave all and pass on’…‘Life in any world is incomplete, insatiate, the slave of craving.’” – MN 82

“Atthi kho, mahārāja, tena bhagavatā jānatā passatā arahatā sammāsambuddhena cattāro dhammuddesā uddiṭṭhā, ye ahaṁ ñatvā ca disvā ca sutvā ca agārasmā anagāriyaṁ pabbajito. Katame cattāro? ‘Upaniyyati loko addhuvo’… ‘atāṇo loko anabhissaro’… ‘asaraṇo loko sabbaṁ pahāya gamanīyaṁ’… ‘ūno loko atitto taṇhādāso’ti.”

“Thưa Ðại vương, có bốn sự thuyết giáo Chánh pháp, được Thế Tôn, bậc Tri Giả, Kiến giả, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác giảng dạy. Do tôi biết, tôi thấy và tôi nghe thuyết giáo ấy, mà tôi xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. Thế nào là bốn? ‘Thế giới là vô thường, đi đến hủy diệt’… ‘Thế giới là vô hộ, vô chủ’… Thế giới là vô sở hữu, ra đi cần phải từ bỏ tất cả’… ‘Thế giới là thiếu thốn, khao khát, nô lệ cho tham ái.'”

「大王!有這四個法的總說被那有知、有見的世尊、阿羅漢、遍正覺者誦說,我知道、看到、聽到那些後而從在家出家,成為非家生活。哪四個呢?『世間是不堅固的,它被帶走。』… 『世間無庇護所、無保護者。』… 『世間是無所有的,應該走向捨斷一切。』… 『世間是不足的、不滿足的、渴愛的奴隸。』

Crested Myna ©Ashin Sopāka 2018

No Footprints

“For him whose pollutants are destroyed, who is not
dependent on the foods, for him whose resort is
the liberation that is empty or signless,
like the birds in the sky, his footprint’s hard to find.” – Dhp 93

“Yassāsavā parikkhīṇā, āhāre ca anissito,
suññato animitto ca vimokkho yassa gocaro,
ākāse va sakuntānaṁ, padaṁ tassa durannayaṁ.”

အကြင်ပုဂ္ဂိုလ်တို့အား အာသဝေါကုန်ခန်း၏။ အစာအာဟာရ၌လည်း (တဏှာဒိဋ္ဌိဖြင့်) စွဲမှီခြင်း မရှိ၊ ရာဂစသည် ဆိတ်သုဉ်းသော ရာဂစသော နိမိတ် မရှိသော နိဗ္ဗာန်သည် အကြင်ရဟန္တာပုဂ္ဂိုလ်၏ ကျက်စားရာအာရုံ ဖြစ်၏။ ကောင်းကင်၌ ငှက်တို့၏ ခြေရာကို မသိနိုင်သကဲ့သို့ ထိုရဟန္တာပုဂ္ဂိုလ်၏ ခြေရာဟူသော လားကြောင်းကို မသိနိုင်။

“Ai lậu hoặc đoạn sạch,
Ăn uống không tham đắm,
Tự tại trong hành xứ,
“Không, vô tướng giải thoát. ”
Như chim giữa hư không,
Dấu chân thật khó tìm.”
「阿羅漢猶如大地,耐心具足,
若受人刺激,也不憤怒;
阿羅漢虔誠堅定,一如因陀揭羅;
阿羅漢內心安祥清淨,
如無污泥的池塘,不再生死輪迴。」

 

Little Heron ©Ashin Sopāka 2018

Knowing Now

“Bhikkhus, for a faithful disciple who is intent on fathoming the Dhamma[ref]lit. “Teacher’s Dispensation”[/ref], it is natural that he conduct himself this: ‘The Gracious One is the Teacher, I am a disciple; The Gracious One knows, I do not know.’ For a faithful disciple who is intent on fathoming the Dhamma, the Dhamma is nourishing and refreshing. For a faithful disciple who is intent on fathoming the Dhamma, it is natural that he conducts himself thus: ‘Willingly, let only my skin, sinews, and bones remain, and let the flesh and blood dry up on my body, but my energy shall not be relaxed so long as I have not attained what can be attained by strength, energy, and persistence.’ For a faithful disciple who is intent on fathoming the Dhamma, one of two fruits may be expected: either final knowledge here and now or, if there is a trace of clinging left, non-return.” – MN 70

“Saddhassa, bhikkhave, sāvakassa satthusāsane pariyogāhiya vattato ayamanudhammo hoti: ‘satthā bhagavā, sāvakohamasmi; jānāti bhagavā, nāhaṁ jānāmī’ti. Saddhassa, bhikkhave, sāvakassa satthusāsane pariyogāhiya vattato ruḷhanīyaṁ satthusāsanaṁ hoti ojavantaṁ. Saddhassa, bhikkhave, sāvakassa satthusāsane pariyogāhiya vattato ayamanudhammo hoti: ‘kāmaṁ taco ca nhāru ca aṭṭhi ca avasissatu, sarīre upassussatu maṁsalohitaṁ, yaṁ taṁ purisathāmena purisavīriyena purisa­pa­rakka­mena pattabbaṁ na taṁ apāpuṇitvā vīriyassa saṇṭhānaṁ bhavissatī’ti. Saddhassa, bhikkhave, sāvakassa satthusāsane pariyogāhiya vattato dvinnaṁ phalānaṁ aññataraṁ phalaṁ pāṭikaṅkhaṁ—diṭṭheva dhamme aññā, sati vā upādisese anāgāmitā”ti.

“ရဟန်းတို့ယုံကြည်ခြင်းရှိသော ဆရာ့အဆုံးအမ၌ သက်ဝင်၍ ကျင့်နေသော တပည့် ‘သာဝက’ အား— “မြတ်စွာဘုရားသည် ဆရာတည်း၊ ငါသည် တပည့်ဖြစ်၏၊ မြတ်စွာဘုရားသည် သိ၏၊ ငါသည် မသိ”ဟု ဤသဘောသည် ဖြစ်၏။ ရဟန်းတို့ ယုံကြည်ခြင်းရှိသော ဆရာ့အဆုံးအမ၌ သက်ဝင်၍ ကျင့်နေသော တပည့်သာဝကအားဆရာ့အဆုံးအမသည် ကြီးပွါးစည်ပင်၏။ အခြေခိုင်ခံ့၏။ ရဟန်းတို့ ယုံကြည်ခြင်းရှိသောဆရာ့အဆုံးအမ၌ သက်ဝင်၍ ကျင့်နေသော တပည့်သာဝကအား “ကိုယ်၌ အရေသည်လည်းကောင်း၊ အကြောသည်လည်း ကောင်း၊ အရိုးသည်လည်းကောင်း အကယ်၍ ကြွင်းကျန်စေကာမူအသားအသွေးသည် ခန်းခြောက်စေ ကာမူ ယောကျာ်းတို့၏အစွမ်း ယောကျာ်းတို့၏ဝီရိယယောကျာ်းတို့၏လုံ့လဖြင့် ရအပ်ရောက်အပ်သော အရဟတ္တဖိုလ်သို့ မရောက်သေးသမျှ ဝီရိယ၏လျော့ပါးခြင်းသည် မဖြစ်လတ္တံ့” ဟူသော ဤသဘောသည် ဖြစ်၏။ ရဟန်းတို့ ယုံကြည်ခြင်းရှိသောဆရာ့အဆုံးအမ၌ သက်ဝင်၍ ကျင့်သောတပည့်အား “မျက် မှောက်ဘဝ၌ပင် အရဟတ္တဖိုလ်လည်းကောင်း၊ ဥပါဒါန် ကြွင်းရှိသေးမူ အနာဂါမ်ပုဂ္ဂိုလ်အဖြစ်လည်းကောင်း” ဤသို့ နှစ်ပါးသော အကျိုးတို့တွင်တစ်ပါးပါးသော အကျိုးသည် ဧကန်ဖြစ်ရမည်ဟု မြတ်စွာဘုရားသည် ဤတရားကို ဟောတော်မူ၏။ ထိုရဟန်းတို့သည် မြတ်စွာဘုရား၏ စကားတော်ကို နှစ်ခြိုက်ဝမ်းမြောက်ကြ ကုန်၏။”

“Này các Tỷ-kheo, đối với một đệ tử có lòng tin giáo pháp bậc Ðạo sư và sống thể nhập giáo pháp ấy, thời tùy pháp được khởi lên: “Bậc Ðạo sư là Thế Tôn, đệ tử là tôi. Thế Tôn biết, tôi không biết”. Này các Tỷ-kheo, đến với một đệ tử, có lòng tin giáo pháp bậc Ðạo sư và sống thể nhập giáo pháp ấy, thời giáo pháp bậc Ðạo sư được hưng thịnh, được nhiều sinh lực. Này các Tỷ-kheo, đối với đệ tử có lòng tin giáo pháp bậc Ðạo Sư và sống thể nhập giáo pháp ấy, thời tùy pháp này được khởi lên: “Dầu chỉ còn da, gân và xương, dầu thịt và máu trên thân bị khô héo, mong rằng sẽ có tinh tấn lực để chứng đắc những gì chưa chứng đắc, nhờ trượng phu nhẫn nại, nhờ trượng phu tinh tấn, nhờ trượng phu cần dõng”. Này các Tỷ-kheo, đối với một đệ tử có lòng tin giáo pháp bậc Ðạo sư và sống thể nhập giáo pháp ấy, vị ấy sẽ chứng được một trong hai quả như sau: Chánh trí ngay trong hiện tại, và nếu có dư y, chứng quả Bất hoàn.”

「比丘們!對在大師的教誡上深入、轉起的有信弟子來說,這是如法的:『世尊是大師,我是弟子;世尊知道,我不知道。』比丘們!對在大師的教誡上深入、轉起的有信弟子來說,大師的教誡是使人復原的、滋養的。比丘們!對在大師的教誡上深入、轉起的有信弟子來說,這是如法的:『樂於只要剩下皮膚、肌腱、骨骸;只要身體的血肉枯乾,只要以人的毅力、人的活力、人的努力應該達成而未達成者,將沒有活力的止息。』 比丘們!對在大師的教誡上深入、轉起的有信弟子來說,二果其中之一果應該可以被預期:當生完全智,或當存在有餘依時,為不還者狀態。」

Ashy Minivet ©Ashin Sopāka 2017